giải thích tại sao lại có sự khác nhau về khí hậu của nam á với việt nam
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
HƯỚNG DẪN
- Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.
Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.
A. Chủ đề: Khí hậu Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
2. Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền, các mùa?
3. Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?
4. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?
B. Chủ đề: Thủy văn Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?
2. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch?
C. Chủ đề: Đất Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của đất Việt Nam?
2. Nêu đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?
Giúp e vs ạ, e sắp thi r 😰
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
giải thích sự khác nhau giữa khí hậu lục địa nam mĩ với khí hậu trung mĩ và ,quần đảo an ti ? vì sao ven biển phía tây andet lại có hoang mạc
Giải thích vì sao mùa đông và mùa hạ của khí hậu gió mùa ở châu Á lại có sự khác nhau về hướng gió,thời tiết và lượng mưa?
Giải thích tại sao khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển nhưng lại có khí hậu khô hạn?
Tham khảo
- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.
Tham khảo
- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.
- Giải thick tại sao ở Nam Á và ĐNÁ có sự khác nhau về khí hậu giữa mùa hạ và mùa đông ????
GIÚP MÌNH VỚI~~
1.
nêu đặc điểm vị trí của khí hậu Tây Nam Á. Các dạng địa hình chủ yếu phổ biến như thế nào?2.
2.
nam á có khí hậu, cảnh quan ntn? Giải thích tại sao dẫn đến sự phân bố mưa không đều?
3.
Cho bt ngành công-nông ngiệp ấn độ phát triển thế nào?
4.
em có nx gì về đặc điểm phân bố dân cư ở nam á? Giải thích sự phân bố đó
Câu 4:
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự khác nhau về khí hậu của Hạ Giang và Lạng Sơn.
HƯỚNG DẪN
a) Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang cao hơn ở Lạng Sơn, nhất là vào mùa đông; một mặt do Hà Giang ở thấp hơn Lạng Sơn, mặt khác Lạng Sơn là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc trực tiếp.
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng VII, thấp nhất vào tháng I; tương ứng với thời gian có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất vào tháng VII và tháng I ở Bán cầu Bắc và hai địa điểm này đều gần chí tuyến Bắc.
- Biên độ nhiệt ở Lạng Sơn cao hơn Hà Giang, do về mùa hè hai địa điểm này chênh nhau nhiệt độ không đáng kể, còn về mùa đông, nhiệt độ tháng I ở Lạng Sơn thấp hơn Hà Giang.
- Cả hai do gần chí tuyến Bắc nên có một cực đại và một cực tiểu về nhiệt độ (thẳng VII và tháng I).
b) Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa năm cửa Hà Giang (2362) lớn hơn ở Lạng Sơn (1400mm), do ở Hà Giang có thời gian mùa mưa kéo dài đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); còn ở Lạng Sơn chỉ có mùa mưa 4 tháng (từ tháng V - IX).
- Tháng mưa cực đại ở Hà Giang và Lạng Sơn đều là tháng VII, tháng nóng nhất trong năm và có dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở phạm vi Bắc Bộ.
- Mùa mưa ở Hà Giang kéo dại đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); đây là nơi có gió Tây Nam đến sớm hơn và gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn so với Lạng Sơn. Trong khi đó, Lạng Sơn chỉ có mùa mưa dài 4 tháng (từ tháng V — IX); nơi đây có gió Tây Nam đến muộn hơn và gió mùa Đông Bắc đến sớm hơn.