Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 11 2018 lúc 4:16

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

Bình luận (0)
Thảo Thanh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 20:33

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

- Phải tự giác, sáng tạo trong lao động vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo, và lao động tự giác, sáng tạo cũng giúp ta tiếp thu được kiến thức , kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

- Học sinh cần phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

VD: tự giác học bài, làm bài tập; dám đương đầu với khó khăn, thử thách; tích cực tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi những kiến thức mới;....

Bình luận (0)
Dương Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
van tam nguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 7:11

Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.

Bình luận (1)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 7:11
Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 7:12

Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.

Bình luận (2)
Quyz Vyy
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 9:36

tham khảo: 

 Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

Tự giác học tập, làm bài tập.Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.Ngại khó, ngại khổ.Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.
Bình luận (0)
giúp mik với
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 21:35

tham khảo

 

- Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

- Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 21:36

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

 

Bình luận (0)
lee eun ji
26 tháng 11 2021 lúc 21:36

tham khảo :

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu…) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Bình luận (0)
Thanh Ngọc Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tham khảo:

Tự giác học tập, làm bài tập.
Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
22 tháng 12 2021 lúc 20:17
Lên google tìm kiếm nhé bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Tú Trinh
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
9 tháng 12 2019 lúc 20:32

Bài làm

- Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta sống trong thời đại khoa học - kĩ thuật, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Không tự giác và sáng tạo trong học tập thì chúng ta không tiếp cận được với sự phát triển của nhân loại.
- Chỉ lao động tự giác và sáng tạo thì mới không ngừng nâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho tất cả mọi người, mới thực hiện được mục tiêu của Đảng, của dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Thực hiện mục tiêu trên là nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi người.
- Theo em, trong học tập thiếu tính tự giác sè gây ra hậu quả: Kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ; bản thân sẽ trở thành người lao động lười biếng, cẩu thả, tùy tiện. Mọi người sè không tôn trọng, uy tín sẽ bị giảm sút.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
9 tháng 12 2019 lúc 20:33

- Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.

*Những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo:

- Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao.

- Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.

- Luôn ỉ lại vào sách giải, bạn bè hoặc thầy cô.

- Tư duy chậm phát triển.

*Những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập:

- Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém.

- Sống ỷ lại vào gia đình.

- Bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện.

- Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
iamaikora
6 tháng 12 2019 lúc 23:16

loz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:14

a)

->Theo em ý kiế trên là không đúng vì học sinh cũng phải biết làm những công việc như dọn nhà, ...vì trẻ em phải biết yêu thương ba mẹ, giúp ba mẹ làm việc nhà, người lớn làm việc lớn trẻ nhỏ làm việc nhỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:15

b)Tinh thần tự giác của con người là một phẩm chất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong cuộc sống hàng ngày. Nó không chỉ đơn thuần là việc tự phấn đấu, tự rèn luyện, mà còn là động lực để hoàn thiện bản thân, đạt được mục tiêu và sống một cuộc sống ý nghĩa hơn. Tự giác không chỉ dừng lại ở việc tự điều khiển, tự quản lý bản thân mà còn thể hiện qua việc chịu trách nhiệm với hành động và quyết định của mình. Nó là việc nhận thức rõ ràng về những gì cần làm và làm những việc đó mà không cần sự ép buộc từ bên ngoài. Tinh thần này giúp con người không ngừng học hỏi, cải thiện bản thân và đối mặt với thách thức một cách tích cực. Trong cuộc sống hiện đại, tinh thần tự giác đóng vai trò quan trọng để vượt qua những khó khăn và áp lực. Nó là động lực giúp con người vươn lên sau những thất bại, học từ những sai lầm và không ngừng nỗ lực để tiến xa hơn. Tự giác cũng là yếu tố quan trọng xác định sự thành công của mỗi người, bởi nó định hình tư duy tích cực và quyết tâm mạnh mẽ để đạt được mục tiêu cá nhân. Tuy nhiên, tinh thần tự giác không phải lúc nào cũng dễ dàng duy trì. Đôi khi, cuộc sống có thể đưa ra những cám dỗ, khó khăn hay sự lười biếng làm cho chúng ta lạc quan và không còn ham học hỏi nữa. Để duy trì tinh thần này, việc tự đặt ra các mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch và duy trì động lực trong lòng sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại. Ngoài ra, tinh thần tự giác cũng phản ánh trong việc giúp đỡ người khác và góp phần vào cộng đồng. Việc tự giác không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn lan tỏa những giá trị tích cực cho xã hội. Sự tự giác trong việc giúp đỡ người khác không chỉ là hành động tốt mà còn tạo ra một chuỗi phản ứng tích cực, lan tỏa yêu thương và sự đồng cảm trong cộng đồng. Trên hết, tinh thần tự giác là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Việc không ngừng rèn luyện, không ngừng nỗ lực và không ngừng học hỏi sẽ giúp chúng ta trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân, đem lại niềm vui và ý nghĩa sâu sắc trong mỗi bước đi của cuộc sống. Tinh thần tự giác không chỉ là một phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng xây dựng một cộng đồng tích cực và hạnh phúc. Hãy giữ lửa này luôn bùng cháy trong lòng và lan tỏa nó ra xung quanh, để cuộc sống trở nên giàu có hơn với ý nghĩa và niềm vui không ngừng.

Bình luận (0)