Những câu hỏi liên quan
Triết Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 23:55

2:

a: Thay x=0 và \(y=\sqrt{2}\) vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot0=\sqrt{2}\)

=>\(b=\sqrt{2}\)

b: Thay x=-2 và y=-2 vào y=-4x+b,ta được:

b-4(-2)=-2

=>b+8=-2

=>b=-10

c: Vì (d)//y=-căn 3*x nên a=-căn 3

=>\(y=-\sqrt{3}\cdot x+b\)

Thay x=1 và \(y=3-\sqrt{3}\) vào (d),ta được:

\(b-\sqrt{3}=3-\sqrt{3}\)

=>b=3

Helen Nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:35

y = (k+1)x +3 (d)

và y = (3-2k)x + 1 (d’)

Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:

bai 36

a) Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) khi và chỉ khi

k+1 = 3 – 2k

k = 2/3 (TMĐK (*))

Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.

b) Hai đường thẳng (d) cắt (d’) khi và chỉ khi k+1 ≠ 3 – 2k

k 2/3

Vậy với k ≠ -1, k ≠3/2 và k ≠ 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.

c) Hai đường thẳng (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1).

Thảo Karry
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:34

Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)

Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)

a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)

b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:

\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)

Sương Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 12 2020 lúc 11:39

với x=-3 ta có tung độ tương ứng của đường thẳng thứ nhất là : 

\(y_1=\left(5k+2\right).\left(-3\right)-3=-15k-9\)

tương tự ta có \(y_2=\left(3k-2\right).\left(-3\right)+2=-9k+8\)

để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng -3 thì

\(y_1=y_2\Leftrightarrow-15k-9=-9k+8\Leftrightarrow k=-\frac{17}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bùi Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2020 lúc 17:20

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của \(d_1\) và \(d_2\) với trục tung

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;2\right)\\B\left(0;k-3\right)\end{matrix}\right.\)

Đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi và chỉ khi A trùng B

\(\Leftrightarrow2=k-3\)

\(\Leftrightarrow k=5\)