Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 23:16

a) Ta có: ΔADH vuông tại H(AH\(\perp\)HD tại H)

nên \(\widehat{DAH}+\widehat{ADH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{DAH}+\widehat{BDA}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{KAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(2)

Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(đpcm)

b) 

Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHAD vuông tại H có 

AD chung

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(cmt)

Do đó: ΔKAD=ΔHAD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AK=AH(hai cạnh tương ứng)

mà \(AK=\sqrt{7}cm\)

nên \(AH=\sqrt{7}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHD vuông tại H, ta được:

\(AD^2=AH^2+HD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=\left(\sqrt{7}\right)^2+3^2=16\)

hay AD=4(cm)

Vậy: AD=4cm

Bình luận (0)
nguyen thi diem quynh
Xem chi tiết
nguyen thi diem quynh
24 tháng 7 2015 lúc 19:46

ai giải giùm tớ dy....giải dung to cko **** nka

Bình luận (0)
Anh Thối
3 tháng 8 2017 lúc 13:54

cho gì vậy bạn

Bình luận (0)
nguyen thi diem quynh
Xem chi tiết
Miki Thảo
1 tháng 1 2016 lúc 22:02

Pn vẽ hinh dk tui làm cho

Bình luận (0)
doãn phương linh
Xem chi tiết
Devil
1 tháng 5 2016 lúc 21:03

b)

theo câu a, ta có tam giác AHD=ACD(CH-GN)

=> AH=AK(1)

tam giác DKC vuông tại K=> DC là cạnh lớn nhất trong tam giác DCK

=> DC>KC(2)

ta có: BA=BD(gt)(3)

từ (1)(2)(3)=> AB+AC<BC+AH

bạn, mk thi hsg gặp câu này làm đc điểm tuyệt đối đó

Bình luận (0)
Devil
1 tháng 5 2016 lúc 20:40

bài 1:

a)

kẻ DK_|_AC tại K

ta có AB=BD=> tam giác ABD cân tại B=> BAD=BDA

ta có:

BAD+DAC=90

DAC+ADK=90

=> BAD=ADK mà BAD=BDA=> BDA=ADK

xét 2 tam giác vuông HAD và KAD có:

AD(chung)
BDA=ADK(cmt)

=> tam giác HAD=KAD(CH-GN)

=> HAD=DAC

=> AD là phân giác của HAC

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 22:25

Lời giải:

a) 

$\widehat{B}=\widehat{C}(1)$

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0(2)$ (do $AH\perp BC$)

$\widehat{B}+\widehat{AHB}+\widehat{BAH}=\widehat{C}+\widehat{AHC}+\widehat{CAH}=180^0(3)$ (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

Vì $\widehat{B}=\widehat{C}$ nên tam giác $ABC$ cân tại $A$

$\Rightarrow $AB=AC$. Mà $AL=AK$ nên $AB-AL=AC-AK$ hay $BL=CK$

Xét tam giác $BKC$ và $CLB$ có:

$BC$ chung

$KC=LB$ (cmt)

$\widehat{B}=\widehat{C}$ (gt)

$\Rightarrow \triangle BKC=\triangle CLB$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BKC}=\widehat{CLB}$ 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 22:47

a) Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

hay AB=AC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(cmt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 22:27

Hình vẽ:undefined

Bình luận (0)
Hai Anh
Xem chi tiết
Emma Granger
31 tháng 1 2019 lúc 17:03

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AHC\)có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AHC\left(Ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HB=HC\)(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{HAC}\)
b) Ta có : HB=HC (cma ) 
Mà HB + HC = BC 
=> HB = HC = 4 cm
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H có : AB2=HA2+BH2 (Pytago)
=> AH2 = AB2 - HB2 
=> AH2 = 52 - 42 = 9 
=> AH = 3 (cm)
c) Xét \(\Delta HBD\)và \(\Delta HEC\)có:
HB = HC (cma)
\(\widehat{HDB}=\widehat{HEC}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta HBD=\Delta HEC\left(Ch-gn\right)\)
=> HD = HC ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta HDE\)cân tại H 

Bình luận (0)
Hai Anh
1 tháng 2 2019 lúc 10:25

Góc BAH =góc HAC là 2 góc tương ứng 

HẢ BN

Bình luận (0)
Tai Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:38

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
huongpham
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
30 tháng 10 2016 lúc 11:34

Hình bạn tự vẽ nha

a. ADĐL pytago cho tam giác vuông ABC, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

BC = \(\sqrt{3^2+4^2}\)

BC = 5 (cm)

Vì tam giác ABC vuông tại A, ta có:

SinB = \(\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\) 36052'

SinC = \(\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 5307'

APHQ là hình chữ nhật. Vì \(\widehat{A}=\widehat{P}=\widehat{Q}=90^0\)

Bình luận (0)