Trình bày thí nghiệm chứng minh trong bóng tối cây lấy khí oxi
dùng hai chuông thủy tinh,một bên để vào một chậu cây và bên kia để vào một con chuột cả hai đều chết .nhưng khi ta để cả hai vào một chuông thì cả hai đều sống(phải làm thí nghiệm vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời).qua thí trên cho thấy cây lấy khíCO2 và nhả khí OXI trong quá trình quang hợp
1 like nha bẹn
1. Không có cây xanh thì không có sự sống trên Tráu Đất điều đó có đúng ko vì sao?
2. Kể tên và nêu chức năng của từng loại lá biến dạng
3.Trình bày thí nghiệm chứng minh trong bóng tối cây lấy khí ôxi
4. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Những nguyên liệu đó lấy ở đâu?
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.
1 . Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó đúng vì :
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp
- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)
- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có
- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp
- Đặt chậu cây trong chiếc cốc
- Đậy tấm kính lên trên
- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại
- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt
trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi
Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .
trình bày thí nghiệm chứng minh 1 trog những nguyên liệu để cây hô hấp là oxi
Dụng cụ :
bì đen, chuông (lớn), chậu cây (nhỏ hơn chuông), que đóm, diêm, tấm kính.
Bố trí :
Bỏ cây vào chuông, trùm bì đen lại, lấy tấm kính lót dưới chậu cây. Sau một thời gian, đốt que đóm bằng diêm, bỏ vào chuông.
Kết quả :
que đóm bị tắt đi
Kết luận :
Nếu muốn lửa cháy thì cần khí oxi, nếu lửa bị tắt thì không có khí oxi. Điều đó chứng minh rằng cây đã hút hết khí oxi trong chuông làm ngọn lửa bị tắt đi
Dụng cụ :
bì đen, chuông (lớn), chậu cây (nhỏ hơn chuông), que đóm, diêm, tấm kính.
Bố trí :
Bỏ cây vào chuông, trùm bì đen lại, lấy tấm kính lót dưới chậu cây. Sau một thời gian, đốt que đóm bằng diêm, bỏ vào chuông.
Kết quả :
que đóm bị tắt đi
Kết luận :
Nếu muốn lửa cháy thì cần khí oxi, nếu lửa bị tắt thì không có khí oxi. Điều đó chứng minh rằng cây đã hút hết khí oxi trong chuông làm ngọn lửa bị tắt đi
Câu 1 : Có những lôaij rễ biến dạng nào ? Nêu chúc năng của từng loại ?
Câu 2 : Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
Câu 3 : Trình bày cấu tạo của lá phù hợp với chức năng ? Tại sao ở đa số lá cây thường có mặt trên sẫm hơn mật dưới ?
Câu 4 : Trình bày khái niệm quá trình quang hợp ở cây xanh ? Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
Câu 5 : Mô tả thí nghiệm chứng minh cây xanh có hô hấp ?
Câu 6 : Trình bày thí nghiệm chứng minh quá trình quang hợp của cây thải ra khí oxi ?
Câu 2: Trả lời:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.
Câu 4: Trả lời:
Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:
+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.
+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên
+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp
+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn
Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi.
Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4.
1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.
2) Viết phương trình hóa học:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
3) Giải thích:
Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.
Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.
Chất rắn màu đen là MnO2
Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
1) Hiện tượng:
- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.
- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
2) Phương trình hóa học:
S + O2 → SO2.
3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.
4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.
em cần phải bố trí thí nghiệm như thế nào để biết được cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp
Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .
Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .
Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .
Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây
Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết
Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi
Thiết kế thí nghiệm chứng minh:
a,Cây quang hợp lấy khí cacbonic và oxi
b,Cây hô hấp lấy khí oxi
Giúp mình nha,ai nhanh mình tik cho 3 tik luôn
a,sao quang hop co the lay dc khi o -xi
khi o xi la do no thai ra khi quang hop thoi ban nhe
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp hãy trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh lá cây quảng hợp thải ra khí 02
Trình bày thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây thoát rra ngoài qua lỗ khí (thí nghiệm của Tuấn và Hải trang 80)
SINH HỌC LỚP 6
giúp mik nha!!!
phần túi bóng mờ đi chứng tỏ cây đã thoát hơi nước qua lá