Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Tự tình II - Hồ Xuân Hương".
Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" - Trần Tế Xương.
Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" - Trần Tế Xương.
"Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà."
Tìm những chi tiết điển cố điển tích trong các đoạn trích"Truyện Kiều"và "chuyện người con gái Nam Xương".giải thích nghĩa và nêu tác dụng.
Tìm những điển tích điển cố trong đoạn trích Truyện Kiều và Chuyện người con gái Nam Xương em đã học , giải thích nghĩa và nêu tác dụng?
Gấp mọi người ơi giúp em với ạ!
ghi lại thành ngữ, điển tích, điển cố có trong đoạn thơ" tưởng người dưới nguyệt chén đồng".Nêu tác dụng của việc sử dụng điển tích điển cố đó
Em tham khảo:
- Điển cố điển tích: Sân Lai, Gốc tử
=> Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.
viết đoạn văn có chứa thành ngữ, điển cố. gạch chân các thành ngữ, điển cố và giải thích
gợi í cho mik thôi cx đc ạ
Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình .(bài II) của Hồ Xuân Hương
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, có sức biểu đạt cao tư tưởng và tâm trạng của nhân vật trữ tình như: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con...
- Sự kết hợp giữa những động từ mạnh (xiên, đâm) với các bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.
- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong hai câu luận:
- Nghệ thuật sử dụng sóng đôi các cặp từ trái nghĩa, góp phần biểu lộ trạng thái bế tắc: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại.
- Nghệ thuật lặp từ (lại, xuân) và phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con).
Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
b. Công danh nam tử còn Vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu
( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)
c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)