Nguyên nhân xuất hiện dòng điện trong tế bào
Câu 69 : Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm
B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ
D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân
Khi nói về điện thế hoạt động và quá trình hình thành xung thần kinh, cho các phát biểu sau đây:
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong.
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng
Chiếu bức xạ có tần số f vào catôt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu điện áp hãm có giá trị U h = - 4 V thì dòng quang điện triệt tiêu. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều u = 8 cos 100 πt + π 4 V thời gian dòng điện chạy qua tế bào trong 60s là
A. 15s
B. 25s
C. 40s
D. 20s
Đáp án C.
– Chu kì của điện áp:
– Số chu kì điện áp thực hiện trong 1 phút:
– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 chu kì:
– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 phút:
Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
A. Lizoxom.
B. Riboxom.
C. Ti thể.
D. Bộ máy Gôngi.
Riboxom là một bào quan không có màng bao bọc có chức năng tổng hợp protein cho tế bào.
Đáp án B
Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
A. Lizoxom.
B. Riboxom.
C. Ti thể.
D. Bộ máy Gôngi.
Đáp án B
Riboxom là một bào quan không có màng bao bọc có chức năng tổng hợp protein cho tế bào.
Trong các phát biểu sau về tế bào nguyên thuỷ, có mấy phát biểu đúng?
(1) Tế bào nguyên thuỷ là tập hợp các đại phân tử hữu cơ, chưa có lớp màng bao bọc bên ngoài.
(2) Tế bào nguyên thuỷ hoàn toàn chưa có khả năng phân chia.
(3) Tế bào nguyên thuỷ có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(4) Tế bào nguyên thuỷ không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(5) Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư. Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất để giải thích cho sự xuất hiện tiềm ẩn này trong tế bào sinh vật nhân thực?
A. Các gen tiền ung thư bình thường có vai trò giúp điều hòa sự phân chia tế bào.
B. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen thường.
C. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây nhiễm của virus.
D. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên.
Đáp án A
Các gen tiền ung thư bình thường có chức năng điềuhòa quá trình phân chia tế bào, do đó khi những gen này bị đột biến làm rối loạn phân bào, tế bào tăng sinh liên tục => ung thư
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
a) Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
b) Chỉ cơ quan sinh dưỡng mang tế bào đột biến.
c) Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
d) Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến.
Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (4), (5), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (5), (7)
D. (2), (6)
Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (3), (5), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (5), (7)
D. (3), (8)