Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 11 2019 lúc 21:08

Bài 2:

c) \(3x-\left|2x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=3x-2\\2x+1=2-3x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3x=\left(-2\right)-1\\2x+3x=2-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1x=-3\\5x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3:1\\x=1:5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;\frac{1}{5}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Tuấn hi
27 tháng 11 2019 lúc 20:36

Các bạn giúp mình nhé : Bạn Vũ Minh Tuấn , Nguyễn Việt Lâm , Nguyễn Văn Đạt , Băng Băng 2k6 và thầy Akai Haruma , Phynit và tất cả các bạn khác vào giúp mình với ạ !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:16

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:33

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Bình luận (0)
ninja siêu đẳng
Xem chi tiết
ninja siêu đẳng
7 tháng 12 2018 lúc 5:23

các bạn giải nhanh cho mình nhé vì mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Pham Van Hung
7 tháng 12 2018 lúc 12:40

Mình nghĩ bạn viết hơi sai đề bài.

\(x^2+xz-y^2-yz=\left(x^2-y^2\right)+xz-yz=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)\)

Tương tự: \(y^2+xy-z^2-xz=\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)\)

\(z^2+yz-x^2-xy=\left(x+y+z\right)\left(z-x\right)\)

Khi đó:

 \(P=\frac{1}{\left(y-z\right)\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(z-x\right)\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)\left(z-x\right)}\)

\(=\frac{z-x+x-y+y-z}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\left(x+y+z\right)}=0\)

Bình luận (0)
ninja siêu đẳng
7 tháng 12 2018 lúc 13:10

um, cảm ơn bạn Pham Van Hung, có lẽ là mình chép sai đầu bài

Bình luận (0)
nguyễn thu ngà
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
1 tháng 4 2017 lúc 21:32

<=> x+y+2=xy

<=> y+2=xy-x

<=> y+2=x(y-1)

<=> x= (y+2)/(y-1)=(y-1+3)/(y-1)= 1+ 3/(y-1)

Vậy, để x nguyên thì y-1 phải là ước của 3

=> y-1={-3; -1; 1; 3}

=> y={-2; 0; 2; 4}

=> x={0; -2; 4; 2}

Do x, y khác 0 nên các cặp x, y thỏa mãn là (4; 2) và (2; 4)

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Girl
10 tháng 7 2019 lúc 12:00

a)Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-1\right|+\left|3+x\right|=\left|1-x\right|+\left|3+x\right|\ge\left|1-x+3+x\right|=4\)

\(\Rightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

b) \(\hept{\begin{cases}\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|\ge4\\\frac{8}{2\left(y-5\right)^2+2}\le4\end{cases}}\Leftrightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{3}{2}\le x\le\frac{1}{2}\\y=5\end{cases}}\)

c Tương tự b

2) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=5\Leftrightarrow x+y-5xy=0\Leftrightarrow5x+5y-25xy=0\Leftrightarrow5x\left(1-5y\right)-\left(1-5y\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(1-5y\right)=-1\)

Xét ước

Bình luận (0)
nguyen yen vi
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:58

b. Sử dụng các hằng đẳng thức

 \(a^3+b^3+c^2-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=3\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

và \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

nên \(A=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Do (a - b) + (b - c) + (c - a) =  0 nên áp dụng hđt  \(X^2+Y^2+Z^2=-2\left(XY+YZ+ZX\right)\)khi X + Y + Z = 0, ta có:

\(A=-2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right).\)

Bình luận (0)
Thùy Ninh
16 tháng 7 2017 lúc 6:43

Bài 1 :

\(b,ax^2+3ax+9=a^2\) 

\(\Leftrightarrow a^2x+3ax+9-a^2=0\) 

\(\Leftrightarrow ax\left(a+3\right)+\left(a+3\right)\left(3-a\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(ax+3-a\right)=0\)

Vì \(a\ne3\Rightarrow\left(a+3\right)\ne0\Rightarrow ax+3-a=0\) 

\(\Leftrightarrow ax=a-3\) 

Vì \(a\ne0\Rightarrow x=\frac{a-3}{a}\) 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:28

c.Ta có \(\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}-\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}-\frac{2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=1\)

Do x = y + z nên \(\frac{-2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=\frac{-2y-2z+2\left(y+z\right)}{\left(y+z\right)zy}=0\)

Vậy nên \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=1.\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
kudo shinichi
20 tháng 5 2019 lúc 5:45

\(M=5\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:

\(M\ge5.\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2.\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=5.\frac{9}{16}+\frac{\frac{9}{16}}{3}+2.\frac{9}{\frac{4.3}{4}}=9\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/4  ( cái này bạn tự giải rõ nhé)

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
20 tháng 5 2019 lúc 8:10

:D. cái gì đây

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
20 tháng 5 2019 lúc 10:22

tự hỏi tự trả lời ? 

Lại còn " cái này bn tự giải rõ nhé " :v

Bình luận (0)
Cáo Nô
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 2 2017 lúc 13:44

1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)

\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm 

2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)

tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1

3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa

Bình luận (0)
Diệp Thiên Giai
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:13

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Bài 3:

a)\(2009-\left|x-2009\right|=x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=2009-x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=-\left(x-2009\right)\)

Vì GTTĐ của số âm bằng số đối của nó

\(\Rightarrow x-2009\le0\)

\(\Rightarrow x\le2009\)

Vậy với mọi \(x\le2009\) đều thỏa mãn

b)\(\left|3x+2\right|=\left|5x-3\right|\)

\(\Rightarrow3x+2=5x-3\) hoặc \(3x+2=3-5x\)

\(\Rightarrow2x=5\) hoặc \(8x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\) hoặc \(x=\frac{1}{8}\)

 

 

 

Bình luận (0)