Nguyễn Hoàng Phương
  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“ Quê hương mỗi người đều cóVừa khi mở mắt chào đờiQuê hương là dòng sữa mẹThơm thơm giọt xuống bên nôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”   (Trích “ Bài học đầu cho con’’-  Đỗ Trung Quân )Câu 1. Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản trên?Câu 2. Trong văn bản trên, nhà thơ đã ví quê hương với những hình ảnh nào?Câu 3. Theo anh/ chị  qua văn bản trên, nhà thơ muốn nhắn nhủ đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 16:03

1. 

PTBD: tự sự

2.

Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hương là dòng sữa mẹ (so sánh)
Thơm thơm giọt xuống bên nôi

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi (so sánh)
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.

=>Tác dụng: cho thấy tầm quan trọng của quê hương với mỗi người

3.

Đoạn thơ nói về vai trò của quê hương đối với chúng ta, từ khi mới sinh ra đến khi lớn lên. Đoạn thơ còn là lời nhắc của tác giả đến người đọc đó là: luôn phải nhớ đến quê hương nguồn cội của mình

Bình luận (0)
Cao Minh Huy
7 tháng 4 2021 lúc 22:29

PTBĐ: miêu tả

biện pháp tu từ: 

- điệp ngữ '' quê hương''

=> nhấn mạnh sự quan trọng, gắn bó của quê hương với mỗi người

- phép so sánh: 

quê hương mỗi người chỉ một

như là chỉ một mẹ thôi

=> khẳng định sự gắn bó ruột thịt, sự quan trọng của quê hương. Quê hương của mỗi người luôn chỉ có một.

3. nội dung: khẳng định sự gắn bó ruột thịt, sự quan trọng của quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người, nhắc nhở mọi người phải luôn nhớ về quê hương mình.

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 3 2023 lúc 22:11

Đoạn thơ trên đánh thức trong em tình yêu thương đối với quê hương của chính mình. Từ đó em cảm thấy mình phải trách nghiệm góp phần giữ gìn và xây dựng tạo tiền đề phát triển cho quê hương của mình. 

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
Xem chi tiết
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Họ Và Tên
27 tháng 8 2021 lúc 18:01

PTBĐ là miêu tả và biểu cảm nha

tick mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Như
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
1 tháng 1 2021 lúc 18:39

1. Danh từ: quê hương, mỗi người, mắt

2. 

Hình ảnh về quê hương trong bài thơ(chùm khế ngọt, đường đi học…) là những hình ảnh gần gũi, giản dị, thân thuộc với mỗi con người . Những hình ảnh thơ cho ta thấy quê hương không phải là những gì lớn lao mà là những kỉ niệm gắn bó với quá trình trưởng thành của mỗi con người vì vậy quê hương giản dị nhưng rất đỗi thiêng liêng

Bình luận (0)
Lê văn an
Xem chi tiết
Quin Ank
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2022 lúc 21:04

Tham Khảo 
 

1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm                             

2.  - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha  thiết, sâu nặng với quê  hương của tác giả.

3. - Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.

+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.

- Tác dụng: 

Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. 

4. + Vai trò của quê hương.

     + Giáo dục tình yêu quê hương.

Bình luận (0)
tít ở trên mây
Xem chi tiết
Người Già
29 tháng 8 2023 lúc 20:19

Tham khảo
1. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
2.Nội dung chính: Tình yêu quê hương da diết của tác giả, quê hương rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, vì vậy ta hãy nhớ đến quê hương

Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật : So sánh 

+ Quê hương là vòng tay ấm

+ Quê hương là đêm trăng tỏ

Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh quê hương, tăng sức gợi hình gợi tả cho bài thơ.

c, Thông điệp:  quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Bình luận (0)