Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Một gương phẳng G hình vuông có canh a40 cm đặt trên mặt đất ở cửa một căn phòng. Ánh sáng mặt trời phản xạ trên gương và tạo ra trên mặt tường đối diện một vệt sáng (như hình vẽ). Tâm của vệt sáng cách mặt đất một khoảng h. Khoảng cách từ tâm gương đến tường là d2 cm, trần nhà cao H4,4m. Biết rằng mặt phẳng tới gương vuông góc với tường. a) tìm điều kiện của h để vệt sáng nằm trọn vẹn trên tường b) cho các tia sáng mặt trời làm với mặt đất một góc 60 độ. Để vệt sáng trên có kích thước bằng k...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thành lê
Xem chi tiết
ThÚy QuỲnH
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Huy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 12:28

a, 

Xét sự phản xạ ánh sáng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng

Ta có S’  là ảnh của Svà đối xứng với S qua gương, S’SC có AB là đường trung bình nên SC = 2Ab = 2a.

Tương tự với các cạnh còn lại vậy vệt sáng trên tường là hình vuông có cạnh =2a

b,  

Khi nguồn sáng S ở sát chân tườngvà di chuyển gương theo phương vuông góc với tường(đến gần hoặc ra xa tường)thì kích thước của vệt sáng không thay đổi. Luôn là hinhg vuông cạnh là 2a. Vì SC luôn bằng 2AB = 2a

Trong khoảng thời gian t gương di chuyển với vận tốc v và đi được quãng đường BB’ = vt.

Cũng trong thời gian đó ảnh S’ của S dịch chuyển với vận tốc v’ và đi được quãng đường S’S” = v’t

Theo tính chất ảnh và vật đối xứng nhau qua gương ta có:

SB’ = B’S” <=>SB + BB’ = B’S’+S’S”       (1)

SB = BS’ <=> SB = BB’ + B’S’                  (2)

Thay (2) và (1) ta có: BB’ + B’S’+ BB’ = B’S’+S’S” <=> 2BB’ = S’S”

Hay v’t = 2vt <=> v’ =2v 

Bình luận (0)
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
13 tháng 12 2021 lúc 22:01

Bạn tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Tien Le
Xem chi tiết
minh minh
30 tháng 10 2017 lúc 21:23

Mình cx bí bài này nè mà chắc khó quá chả thấy ai giải cả bạn nhỉ =)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Phương Thảo
2 tháng 3 2017 lúc 22:40

Quang học lớp 7

a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có: 

\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)

mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm

b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)

\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)

Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).


Bình luận (1)
Phan Thị Ngọc Quyên
17 tháng 10 2017 lúc 21:07

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Tui Là Khiêm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 8:10

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

Bình luận (0)