Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

hoàng văn mạnh quân
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
24 tháng 8 2020 lúc 11:13

Ta có:

\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)

\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ

\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ

Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ

Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)

\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)

Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.

Vậy \(x=y=2\)

Đáp số: \(x=y=z=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
6 tháng 3 2021 lúc 13:12
x và x5 có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu x lẻ thì x5 lẻ, còn nếu x chẵn thì x5 cũng chẵn luôn) y và y3 có cùng tính chẵn - lẻ (x+y) và (x+y)2 có cùng tính chẵn - lẻ Vậy x5+y3−(x+y)2 và x+y−(x+y) có cùng tính chẵn - lẻ Trong mọi trường hợp, dù x và y lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn ⇒3z3 là số chẵn ⇒z phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ⇒z=2 ⇒x5+y3−(x+y)2=3·23=24 Chỉ khi x=y=2 thì phương trình trên mới hợp lí. Vậy x=y=2 x=y=z=2
Khách vãng lai đã xóa
hà xuân khánh
6 tháng 3 2021 lúc 19:45

k cho mình nhế

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
15 tháng 3 2023 lúc 21:05

wdwwđwdsswsw

son goku
Xem chi tiết
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Pain zEd kAmi
15 tháng 7 2018 lúc 9:48

\(8x^3+y^3-6xy+1=\left(2x+y\right)^3\)\(-6xy\left(2x+y\right)-6xy+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+y+1\right)\)\(\left[\left(2x+y\right)^2-\left(2x+y\right)+1-6xy\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+y+1\right)\)\(\left(4x^2+y^2-2x-y-2xy+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+y+1=1\\4x^2+y^2-2x-y-2xy+1=1\end{cases}}\)

Xét nốt các trường hợp là xong

Once in a million
13 tháng 7 2019 lúc 12:25

Xét TH2 thế nào vậy bạn. Mình cũng đang cần nhưng không biết làm

Kyubi Saio
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
LB84
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 8 2021 lúc 1:02

Lời giải:

Nếu $x$ lẻ thì $x^y+1$ chẵn, mà $x^y+1>2$ với $x,y\in\mathbb{P}$ nên $x^y+1$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó $x$ chẵn $\Rightarrow x=2$
$x^y+1=2^y+1$

Nếu $y$ chẵn thì $y=2$. Khi đó $x^y+1=2^2+1=5$ cũng là snt (tm)

Nếu $y$ lẻ:

$x^y+1=2^y+1\equiv (-1)^y+1\equiv -1+1\equiv \pmod 3$

Mà $2^y+1>3$ với mọi $y$ nguyên tố lẻ nên $2^y+1$ không là snt (trái giả thiết)

Vậy $x=y=2$

LB84
Xem chi tiết