1/ cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), AB = 4cm, CD = 14cm, BC = 13cm. Tính BD.
1/ cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), AB = 4cm, CD = 14cm, BC = 13cm. Tính BD.
2/ Cho hình thang cân ABCD (AB// CD ) AB = 9cm, CD = 15cm, AC vuông góc với BD. Tính đường cao BH.
Hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB=4cm, CD=14cm, BC=13cm. Tính độ dài BD.
Hình thang cân ABCD(AB//CD) có AB=4cm, CD=14cm, BC=13cm
Tính độ dài BD?
Cho hình thang ABCD, AB song song CD, góc A bằng 90 độ, AB<CD. Biết BC=13cm; CD=14cm; BD=15cm. Tính AB
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Biết BD vuông góc với BC, AB = 14cm, CD = 50cm. Tính diện tích hình thang.
Kẻ \(AH;BK\) vuông góc với DC (H,K thuộc DC)
Xét \(\Delta\) AHD và \(\Delta\)BKC:
\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)
AD=BC( do ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (Hai góc cùng kề một đáy trong htc)
nên \(\Delta\)AHD=\(\Delta\)BKC(ch-gn) \(\Rightarrow DH=KC\)
Có AB//DC và AH//BK => ABKH là hbh => AB=HK
Có \(DH+HK+KC=DC\) \(\Leftrightarrow2KC+AB=DC\Leftrightarrow KC=\dfrac{50-14}{2}=18\) (cm)
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông CDB có:
\(BK^2=DK.KC\Leftrightarrow BK=\sqrt{DK.KC}=\sqrt{\left(DC-KC\right).KC}=24\) (cm)
Diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}BK\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.24\left(14+50\right)=768\) (cm2)
Cho hình vuông ABCD vuông tại A có AB//CD và AB<CD. Kẻ AH vuông góc với BD tại H. Tính BH và diện tích hình thang ABCD nếu biết BC=13cm, CD=14cm và DB=15cm
Bài 1 : Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD), vẽ đường cao BH. Biết AB=4cm, CD=14cm. Tính BD?
Bài 2: Cho hình thang ABCD có M là trung điểm BC biết DM là phân giác góc D. CMR: góc AMD=90 độ
Cho hình thang cân ABCD, vẽ BH vuông góc với CD.
CMR: HC=( CD-AB):2, HD=( CD+AB):2
b) Cho AB= 4cm, CD=14cm, BC=13cm.Tính BD
Cho hình thang ABCD(AB//CD). Tính diện tích hình thang ABCD, nếu biết:
a) AB = 4cm, CD = 9cm, BD = 5cm, AC = 12cm.
b) AB= 9cm, CD = 30cm, AD=13cm, BC = 20cm.
Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính
\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)
A) Thay số vào ta đc \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)
b) \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)
hok tốt ...
Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này