Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:41

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 17:41

- san hô có hình trụ chủ yếu là mọc chồi các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ

Bình luận (0)
Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:06

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:35

Cấu tạo 

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Dinh dưỡng 

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Bình luận (1)
Bùi Mai Hà
15 tháng 10 2021 lúc 17:46

Cấu tạo của hải quỳ :

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:24

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:41

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mochi mochi chan
Xem chi tiết
Mochi mochi chan
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 10 2021 lúc 11:31

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sứa:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:

- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ

- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm

- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng

- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút

- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều

- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ

Bình luận (0)
Mochi mochi chan
Xem chi tiết
le uyen
24 tháng 10 2021 lúc 13:56

-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
24 tháng 10 2021 lúc 14:00

+) cấu tạo dẹp

+) dị dưỡng

+) thường kí sinh ở gan trâu bò

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 15:09

 Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

Bình luận (1)
lôi hữu thiên tài
20 tháng 9 2016 lúc 18:50

cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm

+ miệng

+ tua miệng

+ dù

+ tua dù

+ tầng keo

+ khoang tiêu hóa

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Phương
24 tháng 9 2016 lúc 21:46

Caáu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do :

- miệng , tua miệng 

- dù , tua dù 

-tầng keo 

-khoang tiêu hóa

Chúc bạn may mắn khi phát biểu ý kiến mặc dù hơi muộn mình mới trả lời

Bình luận (0)
Đại Mỹ Trần
Xem chi tiết
Đại Mỹ Trần
14 tháng 11 2021 lúc 10:24

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGỪ Ư khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 10:25

Đặc điểm của sứa:

- Hình dù, đối xứng, toả tròn.

- Di chuyển: nhờ co bóp dù.

- Sống tự do.

Đặc điểm của hải quỳ:

- Sống bám.

- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.

Bình luận (3)
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tham khảo

 

* Sứa :

- Cơ thể hình dù , miệng ở dưới

- Di chuyển bằng cách co bóp dù => Đối xứng tỏa tròn

- Ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng

- Tự vệ bằng tế bào gai

* Hải quỳ :

- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .

- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .

- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải

Bình luận (1)
Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:56

1.

Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:58

3.

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:59

1.

Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

 

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:

+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
Bình luận (0)