Số nào bé nhất
976,123,893,702
Số nào lớn nhất
10 00 000,907,567,3004
Ghi vô để mik kiểm tra
Số bé nhất có 2 chữ số là : 10
Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
HT
TL :
Số bé nhất có 2 chữ số là : 10
Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
_HT_
số bé nhất có 2 chữ số là 10
số lớn nhất có 3 chư số là 999
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên (m,n). Kiểm tra xem số nào là số lớn và số lớn gấp mấy lần số bé. in kết quả ra màn hình.(làm trên pascal)
uses crt;
var m,n:integer;
begin
clrscr;
readln(m,n);
if (m>n) cout<<"m lon hon"
else cout<<"n lon hon";
readln;
end.
Bạn nào kiểm tra 45 phút toán đại số 7 và ngữ văn 7 chưa ??? Cho mik xin đề với mai mik kiểm tra r
HELP ME !!!!!!!!!!
trl
1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm
2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá
Đề bài
Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.
Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:
Số lỗi chính tả (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
Tần số (n) | 7 | 19 | 6 | 2 | 1 | 1 | N = 36 |
a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.
b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.
c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?
Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:
12 | 6 | 9 | 8 | 5 | 10 | 9 | 14 | 9 | 10 |
14 | 15 | 5 | 7 | 9 | 15 | 13 | 13 | 12 | 6 |
8 | 9 | 5 | 7 | 15 | 13 | 9 | 14 | 8 | 7 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.
d) Tính mốt của dấu hiệu.
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bn nào kiểm tra giữa kì môn ngữ văn rồi thì chụp cho mik với để mình ôn ngày mai là mik thì rồi
đầy là đề trường Lương Thế Vinh thời gian 70p nhé
TOP 5 Đề thi giữa kì 1 Văn 7 năm 2021 - 2022 (Có ma trận, đáp án)
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút sinh 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: D
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | Hươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ. |
Dưới nước có | Mực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh. |
Trên không có | Ngỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong. |
Câu 2.
- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…
- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.
- Đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.
- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.
- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.
Câu 3.
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:
- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…
* Ví dụ:
+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.
+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.
+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.
- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.
* Ví dụ:
+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học
+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.
- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Cho số hữu tỉ x=a+7/a (á khác ở).Với giá trị nào của a để x là số nguyên
ai làm nhanh giùm mik tick cho mai mik kiểm tra 15 phút rồi
Ta có: \(x=\frac{a+7}{a}=1+\frac{7}{a}\)
Để \(x \in Z\) thì \(1+\frac{7}{a}\in Z\)
\(\iff \frac{7}{a} \in Z\)(Vì 1 thuộc Z)
\(\iff 7\vdots a \)
\(\implies a \in Ư(7)=\{-7;-1;1;7\}\)
Vậy \(x\in Z \iff x \in \{-7;-1;1;7\}\)
_Học tốt_
<=> 7 chia hết cho a
=> a thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
Vậy x thuộc Z <=> x thuộc{-7;-1;1;7}
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút địa lý 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút vật lí 7 phần tự luận ko? Cho mik xin đề mai mik kiểm tra rồi
GIÚP MIK !!!!!!
I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
ĐỀ SỐ 2
Trường THCS Quảng Phương Họ và tên.....................................lớp7… | Đề kiểm tra Môn: Vật lí 7 | Đề 1 Thời gian: 45phút |
Điểm: | Lời phê của giáo viên: | ý kiến của phụ huynh |
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 600
Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ
Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?
3. Làm cách nào kiểm tra các số số nguyên tố bé hơn 100 trong bảng số dưới đây, nếu không cần học thuộc.
Tham khảo: Một số chứng minh về tính duy nhất của phân tích nguyên tố được dựa trên bổ đề Euclid: Nếu \(p\) là số nguyên tố và \(p\) chia hết một tích \(ab\) với \(a\) và \(b\) là số nguyên thì \(p\) cũng chia hết \(a\) hoặc \(b\) (hoặc cả hai). Ngược lại, nếu một số \(p\) có tính chất khi chia hết một tích thì nó cũng chia hết ít nhất một thừa số trong tích, thì \(p\) phải là số nguyên tố.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91