Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thái Ngọc -Nguyệt...
Xem chi tiết
uyên trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:58

Điện trở dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.

Công thức tính điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(R:\) điện trở dây

Đơn vị: Ôm.mét \(\left(\Omega.m\right)\)

Anime Tube
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 8:32

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)

Dòng điện qua dây:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)

nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 8:32

a. Cứ một đoạn dây dẫn làm bằng nikelin, hình trụ, dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở suất là 0,40.10-6\(\Omega m\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=\dfrac{11}{5}A\)

Ngọc Mai
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 22:34

Câu 1:

- Điện trở là một đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn. Phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và chất liệu của dây dẫn. Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)

Câu 2:

- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.

- Vai trò: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở quay tay, biến trở than.....

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 7:29

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Võ Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:02

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)

nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:25

c. \(I'=I12=I3=1A\left(R12ntR3\right)\)

\(U12=I12.R12=1.\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=4V\)

\(\Rightarrow U3=U-U12=12-4=8V\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=8:1=8\Omega\)

Diệu Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 19:11

Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)

Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)

Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)

Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 10:55

Qua công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 , ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, tức là dùng dây dẫn có tiết diện lớn. Khi đó thì dây có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn.

Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có bất lợi: Tổn phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.

ringo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 22:26

a)Thể tích của dây: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1000}{2700}=\dfrac{10}{27}\left(cm^3\right)\)

Chiều dài dây dẫn: 

\(l=h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{V}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=\dfrac{\dfrac{10}{27}}{\pi\cdot\dfrac{\left(0,05\right)^2}{4}}=188,6258cm=1,89m\)

b)Điện trở dây:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{S}=0,3\Omega\)