Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 20:37

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)

Do đó: a=40; b=30; c=24

Bình luận (0)
DREIT
Xem chi tiết

Đề hỏi gì vậy em?

Bình luận (1)
loan phan
5 tháng 1 2022 lúc 18:53

đề hỏi gì bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:41

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{15+12+10}=\dfrac{111}{37}=3\)

Do đó: a=45; b=36; c=30

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
26 tháng 3 2020 lúc 9:05

làm từng bài cx đc nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thùy dung
Xem chi tiết
Lê Văn Tâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 15:46

A

đề bài hình như lỗi, tớ tính toàn số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 15:47

A

Bình luận (0)
Vũ Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Hương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Xyz OLM
8 tháng 12 2020 lúc 18:55

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 94

 Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)

Vậy  số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa