Những câu hỏi liên quan
Takahashi Manzo
Xem chi tiết
Takahashi Manzo
12 tháng 3 2020 lúc 20:32

Các bn ơi giúp mk vs, ai nhanh mk k!

Khách vãng lai đã xóa

olm.vn/hoi-dap/detail/64917630993.html

bạn tham khảo nha\

hok tốt

việt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Lợi
12 tháng 3 2020 lúc 20:34

a,  42k = ........6

42k+1 = ........4

b, 92k = ..........1

 92k+1 = .........9

đăng kí kênh của V-I-S nha !

Khách vãng lai đã xóa
Miku Hatsune
Xem chi tiết

a)  2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì thì kết quả luôn là một số chẵn

     Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng là 6

Vậy 42k có tận cùng là 6

b) 2k + 1  sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì thì kết quả là số chẵn cộng 1 là số lẻ

    Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó

Vậy 42k + 1 có tận cùng là 4 

Khách vãng lai đã xóa
❄️Lunar Starlight
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
5 tháng 10 2016 lúc 21:43

Vì \(\left(2x-1\right)^{2k}\ge0;\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}\ge0\forall x;y\)

Mà theo đề bài: \(\left(2x-1\right)^{2k}+\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2k}=0\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^{2k}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-1=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

Oh Sehun
5 tháng 10 2016 lúc 21:41

gghut

Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
giang ho dai ca
26 tháng 5 2015 lúc 8:32

\(4^{2k}=\left(4^2\right)^k=16^k=\left(...6\right)\) ; t/c là 6

\(4^{2k+1}=\left(4^{2k}\right).4=\left(...6\right).4=\left(...4\right)\)

Lê Quang Phúc
26 tháng 5 2015 lúc 8:41

42k=(42)k=16k

do số có chữ số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là 6=>42k có cstc là 6

42k+1=16k.4

do 16k có cstc là 6=>16k.4 có cstc là 4<=>42k+1 có cstc là 4

Nguyễn Bá Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
9 tháng 7 2016 lúc 18:10

Biểu thức bao gồm nhiều đơn vị không phù hợp vói nhau

Le Thi Khanh Huyen
9 tháng 7 2016 lúc 18:10

\(51^{2k}=\left(51^2\right)^k=\left(...01\right)^k=...01\)

\(51^{2k+1}=\left(51^2\right)^k.51=\left(...01\right).51=...51\)

chu ánh tuyết
Xem chi tiết
Momozono Nanami
15 tháng 12 2017 lúc 20:29

ta có \(\left(3x-2\right)^{2k}\ge0\);\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^{2k}\ge0\)với mọi x,y,k

Dấu '=' xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-2\right)^{2k}=0\\\left(y-\frac{1}{4}\right)^{2k}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2=0\\y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:31

Vì (3x-2)^2k = [(3x-2)^k]^2 >=0 và (y-1/4)^2k = [(y-1/4)^k]^2 >=0

=> VT >=0

Dấu "=" xảy ra <=> 3x-2=0 và y-1/4=0 <=> x=2/3 và y=1/4

Vậy x=2/3;y=1/4

k mk nha

Ngô Đức Long
15 tháng 12 2017 lúc 20:32

Với mọi k thuộc N thì 2k là số chẵn

=>(3x-2)2k>=0 và (y-1/4)2k>=0

=> đẳng thức này >=0

Dấu bằng xảy ra <=>(3x-2)2k=0 và (y-1/4)2k=0

=>x=2/3 và y=1/4

Ko Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 9 2016 lúc 21:36

Giải:

Dãy số trên có số số hạng là:

\(\left(2k-1-1\right):2+1=\left(2k-2\right):2+1=k-1+1=k\) ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(2k-1+1\right).k:2=2k.k:2=k.k=k^2\)

Vậy tổng của dãy số trên là \(k^2\)

Nguyễn Huy Bảo
Xem chi tiết
Ko Biết
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 9 2016 lúc 21:07

2 k có thuộc 2k - 1 sao mà lm dc