Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
An Vũ Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Tiểu Thư Cá Tín
Xem chi tiết
God Of Joke
Xem chi tiết
Helen Đoàn
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

God Of Joke
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Long Sơn
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 9:09

Help me please

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 11 2021 lúc 9:13

Tham khảo:
undefined

Cô Nàng 2k
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
11 tháng 12 2018 lúc 21:02

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

Cô Nàng 2k
11 tháng 12 2018 lúc 21:44

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

Lê Văn Nhật Anh
6 tháng 1 2022 lúc 20:37

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hong K Trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 9 2016 lúc 20:43

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

Anh Triêt
24 tháng 9 2016 lúc 20:39

A) X = (

Phạm Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
24 tháng 1 2017 lúc 11:02

2x + 3 ⋮ x - 2 <=> 2x - 4 + 7 ⋮ x - 2 <=> 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2

Vì 2(x - 2) ⋮ x - 2 với mọi x . Để 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2 <=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 là ước của 7 ; Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có bảng sau :

x - 2- 7- 11  7  
x- 5139

Vậy x ∈ { - 5; 1; 3; 9 }

Ha Thi Hoai Thanh
24 tháng 1 2017 lúc 11:01

2x+3 = 2(x-2)+4+3

        =2(x-2)+7

Theo bài ra:

    2x+3 chia hết cho x-2

=>2(x-2)+7 chia hết cho x-2

Mà 2(x-2) chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

Tiếp theo bạn tự kẻ bảng rồi làm tiếp nha !