"Chiến lược toàn cầu " của Mĩ biểu hiện như thế nào đối với Việt Nam trước năm 1975 ?
Thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu
C. Mở ra thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới
D. Tạo ra những mâu thuẫn trong lòng nước Mĩ
Đáp án B
Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.
Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Mĩ phải chuyển hướng chuyển hướng trọng tâm chiến lược toàn cầu
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu
C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
Đáp án B
Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam Hóa chiến tranh"(1969-1973), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu,. Tuy nhiên sự phá sản của các chiến lược chiến tranh khiến cho chiến lược toàn cầu bị đảo lộn.
chiến lược toan cầu của mỹ biểu hiện thê nao đối với việt nam trước nam 1975
Giup minh vs ạ
Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dươngvà cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.
Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.
Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.
Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.
Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu
C. Mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
Đáp án B
Trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đưa ra 3 loại hình chiến tranh là: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực.
Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Tuy nhiêm âm mưu này của Mĩ đã không thành công.
Sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) đã có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu
C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
Đáp án B
Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của âm mưu này
Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là
A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.
C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.
D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.
Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” của Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Điểm tương đồng nào dưới đây thể hiện, trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến 1975 là
A. là các cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ
B. âm mưu dùng người Việt đánh người Việt
C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt
D. sử dụng quân Mĩ, và quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt
Đáp án A
Cả ba chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở nước ta từ năm 1961 đến 1975 : Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh đều là những cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ thực hiện nhằm chia cắt lâu dài nước ta. Sử dung quân Mĩ và quân chư hầu là đặc điểm của chiến tranh cục bộ; sử dụng quân đội Sài Gòn làm tiên phong, nòng cốt là đặc điểm của chiến tranh đặc biệt; âm mưu dùng người Việt đánh người Việt là đặc điểm của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
Điểm tương đồng nào dưới đây thể hiện, trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến 1975 là
A. là các cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ
B. âm mưu dùng người Việt đánh người Việt
C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt
D. sử dụng quân Mĩ, và quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt
Chọn đáp án A
Cả ba chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở nước ta từ năm 1961 đến 1975 : Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh đều là những cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ thực hiện nhằm chia cắt lâu dài nước ta. Sử dung quân Mĩ và quân chư hầu là đặc điểm của chiến tranh cục bộ; sử dụng quân đội Sài Gòn làm tiên phong, nòng cốt là đặc điểm của chiến tranh đặc biệt; âm mưu dùng người Việt đánh người Việt là đặc điểm của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
So với các chiến lược trước, quy mô của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tránh" của Mĩ thay đổi thế nào?
A. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam
B. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc Việt Nam
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương
D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam