Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 12 2019 lúc 21:57
https://i.imgur.com/BqS8yJS.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lily
Xem chi tiết
bug life
Xem chi tiết
Ngô Thịnh
15 tháng 10 2016 lúc 20:21

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

Bình luận (0)
bug life
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 11:13

C

R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .

Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3

R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .

Theo giả thiết : %mR = 43,66%

 

Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).

Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.

Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.

Bình luận (0)
2 - Mai Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 16:44

Đáp án D

Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5

Theo bài: %R = 43,66% nên  ® R = 31 (photpho)

Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)

Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 3 2016 lúc 9:40

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

Bình luận (1)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:47

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 

Bình luận (0)
quang dũng lê
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 17:22

Gọi CTHH của:

- X là: RHa

- Y là: R2Oa

Ta có: \(a+a=8\)

\(\Leftrightarrow a=IV\)

Vậy CTHH của :

- X là: RH4

- Y là: RO2

Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)

\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là cacbon (C)

Vậy CTHH của:

- X là: CH4

- Y là: CO2

Bình luận (0)