Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 2:53

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét ΔABD và Δ CEB có:

∠(ABC) chung

∠(ADB) = ∠(CEB) =  90 0

⇒ ΔABD ∼ Δ CBE (g.g)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Lê Quang Trường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2018 lúc 14:34

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác AEDC có:

∠(AEC) = ∠(ADC) =  90 0

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh AC

⇒ Tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 13:00

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Do tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp nên ∠(CAB) = ∠(IDB) (cùng bù ∠(CDE) )

Mặt khác ∠(CAB) = ∠(CMB) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

⇒ ∠(CMB) = ∠(IDB)

⇒ Tứ giác CMID là tứ giác nội tiếp ( Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó)

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 5 2018 lúc 20:39

A B C D E H K M F

Tứ giác ACKB nt đường tròn => ^ABC = ^AKC

Mà ^ABC = ^AHE (Cùng phụ ^BAD) nên ^AKC = ^AHE

Do ^AHE = ^MHF (Đối đỉnh) => ^AKC = ^MHF. 

Ta có: ^AKC + ^MKF = 1800 => ^MHF + ^MKF = 1800

=> Tứ giác MHFK nt đường tròn => ^AMH = ^AFK

Xét tam giác AHM và tam giác AKF: ^KAF chung; ^AMH = ^AFK

=> Tam giác AHM ~ Tam giác AKF (g.g)

=> AH/AK = AM/AF => AH.AF = AM.AK (đpcm).

Bình luận (0)
LÊ ĐÌNH HẢI
Xem chi tiết
Minh Phương
31 tháng 5 2023 lúc 20:46

Ta cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ASM. Với mục đích này, ta sẽ sử dụng tính chất của hình chữ nhật.

Vì M là trung điểm BC, ta có BM = MC. Do đó, SM là đường trung trực của BC.

Vì EF ⊥ BE và CF, nên EF song song với đường BC (vì BE // CF). Do đó, S nằm trên đường trung trực của BC.

Vì H là giao điểm của AD và BE, ta có AH  ⊥ BC và BH ⊥ AC. Do đó, AH // SM và BH // SM.

Khi đó, ta suy ra được rằng tứ giác ABSH là hình chữ nhật (do có 2 cặp cạnh đối nhau là song song và bằng nhau).

Do AS là đường chéo của hình chữ nhật ABSH, nên H là trực tâm của tam giác ASM.

Vậy, H là trực tâm của tam giác ASM. 

Bình luận (0)
Thảoo Ngu
Xem chi tiết