Cho hình thang ABCD cân ( AB//CD). Trên AD lấy điểm E sao cho EA=ED. Trên BC lấy điểm F sao cho FB=FC. Chứng minh hình thang ABEF là hình thang cân
cho hình thang abcd (ab//cd) có ad//bc. lấy điểm e (e khác c) trên cạnh cd dao cho bc =be. chứng minh abed là hình thang cân
Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AD//BC
=>ABCD là hình bình hành
góc BCE=góc BEC
góc BCE=góc ADC
=>góc BED=góc ADE
=>ABED là hình thang cân
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Trên nửa mặt phẳng bờ CD không chứa điểm B, vẽ tia Cx song song với AD. Trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE=AD. M là giao điểm của AE và DC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm F sao cho MF = MB. Chứng minh rằng: a) M là trung điểm của DC và AE b) Tứ giác ABEF là hình thang c) Tứ giác DCEF là hình thang cân
a) Xét tứ giác ADEC có
AD//EC(gt)
AD=EC(gt)
Do đó: ADEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: Hai đường chéo AE và DC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
mà AE cắt DC tại M(gt)
nên M là trung điểm chung của DC và AE(đpcm)
b) Xét tứ giác ABEF có
M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)
M là trung điểm của đường chéo BF(gt)
Do đó: ABEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
c) Ta có: AB//DC(gt)
AB//FE(ABEF là hình bình hành)
Do đó: FE//DC(Định lí 3 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔDMF và ΔCMB có
MF=MB(gt)
\(\widehat{DMF}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MD=MC(M là trung điểm của DC)
Do đó: ΔDMF=ΔCMB(c-g-c)
Suy ra: DF=BC(hai cạnh tương ứng)
mà AD=EC(ADEC là hình bình hành)
và AD=BC(ABCD là hình thang cân)
nên DF=EC
Hình thang DCEF(DC//FE) có DF=EC(cmt)
nên DCEF là hình thang cân
cho hình thang cân abcd có ab//cd và ab<cd. Trên cạnh cd lấy điểm E sao cho be= bc. gọi I là trung điểm của BD. Chứng minh i là trung điểm của AE
Vì AB//CD (gt) -> \(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\) ( 2 góc so le trong )
Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)EDI có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\left(cmt\right)\)
DI=IB (I là trung điểm của BD)
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIE}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)EDI ( g.c.g )
=> AB = DE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
Mà AB//DE ( AB//DC, E thuộc DC ) (2)
Từ (1) và (2) -> ABED là hình bình hành
-> AE cắt DB tại trung điểm mỗi đường ( tính chất hình bình hành ) mà I là trung điểm của BD
-> I là trung điểm AE
Chúc bạn học tốt!!!
cho hình thang cân ABCD (AB//CD) . Trên cạnh AB lấy trung điểm E , trên cạnh CD lấy trung điểm F
a)chứng minh tam giác AED=BEC
b)chứng minh EFvuong gốc CD
c) Gọi I là trung điểm của AD và BC . Chứng minh E,F,I thảng hàng
Cho hình chữ nhật ABCD (AB>AD), trên BD lấy điểm E (BE<ED). Gọi F là điểm đối xứng với C qua F
a) Chứng minh AFBD là hình thang
b) Gọi M,N là hình chiếu trên AB,AD. Chứng minh : N,M,E thẳng hàng
c) Tìm vị trí của E trên BD để AFBD là hình thang cân
Cho hình thang ABCD là hình thang cân (AD//BC). Lấy điểm E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD a) Tứ giác EFCB là hình gì? Vì sao? b) BD cắt È tại I. Chứng minh I là trung điểm của BD c) AC cắt EF tại J. Chứng minh JA = JC và EI = FJ
a: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của DC
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: EF//AD//BC
Xét tứ giác EFCB có EF//BC
nên EFCB là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên EFCB là hình thang cân
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD,AB<CD). Trên cạnh CD lấy điểm E sao cho BE = BC. Gọi I là trung điểm của BD. Chứng minh A, E đối xứng với nhau qua I.
+) Vì ABCD là hình thang
\(\Rightarrow AB//CD\)
\(\Rightarrow AB//DE\)
\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{E}_1\)( so le trong)
và \(\widehat{D_1=\widehat{B_1}}\)( slt )
Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta EIB\)có :
\(\widehat{A}_1=\widehat{E_1}\)( cmt)
\(BI:\)Cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)(cmt )
Do đó : \(\Delta AIB=\Delta EIB\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow IA=IB\)( cặp cạnh tương ứng ) (*)
+) Vì AB // CD ( GT )
=> AB // EC
=> ABCE là hình thang
Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta BEA\)có :
\(\widehat{E_2}=\widehat{B_{1,2}}\)( soletrong)
\(BE:\)cạnh chung
\(\widehat{E_3}=\widehat{B_3}\)(sl)
Do đó : \(\Delta BEC=\Delta BEA\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow BC=BA\)( 2 cạn tương ứng ) (1)
Mà \(BC=BE\)( GT ) (2)
từ (1) và (2)
\(\Rightarrow BA=BE\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\)Cân
Xét \(\Delta\)cân \(ABE\)có :
\(IA=IE\)( chứng minh trên ) (1)
\(BI\perp AE\)( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao ) (2)
Từ (1) và (2)
=> Hai điểm A và E đối xứng với nhau qua I ( đpcm)