Rút gọn các biểu thức A= 9+80 +9_80
Rút gọn biểu thức:
a , a + 42 + 6. ( − 7 + 9 ) b , b − 80 − 4. ( − 20 − 1 )
a, a+54
b, b+4
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân phân phối đối với phép cộng |
a , a + 42 + 6. ( − 7 + 9 ) = a + 42 − 6.7 + 6.9 = a + 42 − 42 + 54 = a + 54 b , b − 80 − 4. ( − 20 − 1 ) = b − 80 + 4.20 + 4 = b − 80 − 80 + 4 = b + 4 |
Rút gọn biểu thức A = 18.13 − 13.3 15.40 − 80 ta được
A. 3 8
B. − 15 13
C. − 3 8
D. 15 13
Đáp án cần chọn là: A
A = 18.13 − 13.3 15.40 − 80 = 13 ( 18 − 3 ) 40 ( 15 − 2 )
= 13.15 40.13 = 15 40 = 15 : 5 40 : 5 = 3 8
Rút gọn biểu thức:
\(M=\sqrt[3]{26+15\sqrt{3}}.\left(2-\sqrt{3}\right)+\sqrt[3]{9+\sqrt{80}}+\sqrt[3]{9-\sqrt{80}}\)
Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau: - 9 a - 9 + 12 a + 4 a 2 t ạ i a = - 9
Tại a = -9 ta được:
= 3√-(-9) - |3 + 2(-9)|
= 3√32 - |3 - 18|
= 3.3 - |-15| = 9 - 15 = -6
Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9 + 1/x-3):x/x+3
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị của x để A = 3
Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2
a, Rút gọn biểu thức,
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x=5
c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = -4
c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
b: Để A=3 thì 3x-9=x+1
=>2x=10
hay x=5
Bài 2:
a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)
b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
rút gọn các biểu thức sau a, 9 căn5 + 3căn20 - 7căn45 b, 2căn6 + căn40 trên căn3 + căn5
\(a,9\sqrt{5}+3\sqrt{20}-7\sqrt{45}=9\sqrt{5}+6\sqrt{5}-21\sqrt{5}=-6\sqrt{5}\\ b,\dfrac{2\sqrt{6}+\sqrt{40}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{6}+2\sqrt{10}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}\\ =\dfrac{2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}\left(5-3\right)}{5-3}=2\sqrt{2}\)
Rút gọn các biểu thức sau :
A = 318 : 315
B= \(\dfrac{2^{11}.9^2}{3^5.2^8}\)
A=33=27
\(B=\dfrac{2^{11}.9^2}{3^5.2^8}=\dfrac{2^{11}.3^4}{3^5.2^8}=\dfrac{2^3}{3}=\dfrac{8}{3}\)
A=3^18:3^15=3^3
B=(2^11.3^4)/(3^5.2^8)
=2^3/3=8/3
Chúc bạn học tốt!
Rút gọn biểu thức A = 9 + 4 5 3 + 9 − 4 5 3 ta được
A. A = 3
B. A = 3
C. A = 6
D. A = 27
rút gọn biểu thức
a) \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{9+2\sqrt{14}}\right)\)
b) \(\sqrt{\sqrt{13}-\sqrt{3-\sqrt{13}}-4\sqrt{3}}\)
c) \(\sqrt{80-\sqrt{321-16\sqrt{5}}-\sqrt{226-80\sqrt{5}-\sqrt{89-25\sqrt{5}}}}\)
d) \(\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{7}}+\sqrt{175}-\dfrac{6\sqrt{2}-4}{3-\sqrt{2}}\)
e) \(\dfrac{\sqrt{6-\sqrt{11}}}{\sqrt{22}-\sqrt{2}}+\dfrac{6}{\sqrt{2}}-\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}\)
f) \(\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{5}}\)
g) \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
a) Ta có: \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{9+2\sqrt{14}}\)
\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)\)
=7-2
=5
d) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{7}}+\sqrt{175}-\dfrac{6\sqrt{2}-4}{3-\sqrt{2}}\)
\(=2\sqrt{2}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-\dfrac{2\sqrt{2}\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}\)
\(=2\sqrt{2}+4\sqrt{7}-2\sqrt{2}\)
\(=4\sqrt{7}\)