Những câu hỏi liên quan
chu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
1 tháng 11 2016 lúc 13:19

trường ak

 

Bình luận (0)
Võ hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo!

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích  phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

 

Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian  noron li tâm)  cơ quan cảm ứng.

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo 

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 21:15

Tham khao

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học. Dây thần kinh là nguồn cung cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục thần kinh tới các cơ quan ngoại biên. Dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể.

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.  

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

Bình luận (1)
Thúy Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2023 lúc 22:30

C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.

C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.

- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;

+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;

+ Các ống thận.

C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.

C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

 

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:27

đăng vài câu thôi nha

Bình luận (2)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:28

câu nào bạn giải đc thì bạn tự làm đi

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
24 tháng 12 2021 lúc 21:31

sửa lại rồi đó

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

Bình luận (0)
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Bình luận (2)
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
26 tháng 10 2021 lúc 20:33

 Câu 1:

- Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

- VD: Cô giáo vào lớp, em đúng dậy chào.

Câu 2: 

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển), dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước gỗ, cành cây,..) dưới chỗ xương gãy, lót băng gạc giữa hai đầu nẹp đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay, quấn hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Câu 3: Canxi và vitamin D.

Câu 4: Hồng cầu

Câu 5: 

- Xương dài gồm có thân xương và 2 đầu xương, chỗ tiếp giáp giữa đầu xương với thân xương có đĩa sụn tăng trưởng.

- Chức năng của xương dài là: Nâng đỡ - vận động, chứa tủy.

- Đầu xương gồm có:

+ Sụn bọc đầu xương có tác dụng làm trơn đầu xương, giảm sự ma sát của xương khi vận động.

+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp theo kiểu vòng cung có chức năng làm phân tán lực tác động lên xương. Giữa các nan xương có các ô tủy đỏ (tạo hồng cầu cho máu).

- Thân xương gồm có:

+ Màng xương có chứa năng phân chia làm xương to về bề ngang.

+ Mô xương cứng tạo tính vững chắc và chịu lực cho xương.

+ Khoang xương là một ống rỗng nằm trong thân xương có chứa tủy đỏ ở trẻ em (sinh hồng cầu), mỡ vàng ở người già (tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng).

+ Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương ở trẻ dài ra , ở người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương nên xương không thể dài ra nữa.

Câu 6: Mô xương xốp và khoang xương.

Câu 7: 

- Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

- Các loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết

+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) và Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương). Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.Mô cơ trơn.Mô cơ vân (cơ xương).Mô cơ tim.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.

Câu 8: 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Chức năng của từng thành phần:

+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

+ Hồng cầu vận chuyển \(O_2\)\(CO_2\).

Câu 9: 

- Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
vbduy
Xem chi tiết
Đinh Văn Quân
Xem chi tiết
corona
8 tháng 5 2022 lúc 21:41

1.
-trụ não:vị trí ở liền với tuỷ sống ở phía dưới 
-não trung gian:nằm giữa trụ não và đại não
-tiểu não:nằm ở phía sau trụ não 
2:bề mặt được phủ bởi 1 lớp chất xám làm thành vỏ não là trung tâm của phản có điều kiện,chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.
3:phản xạ có điều kiện là phản xạ phải học tập và thường xuyên củng cố mới có thể ghi nhớ còn phản xạ không điều kiện là phản bẩm sinh vừa sinh ra đã có không cần thường xuyên củng cố 
4:uống rượu bia gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh vì nó kích thích vào não bộ gây tê liệt hệ thần kinh kiến người uống chở nên đau đầu,chóng mặt ,đi loạng choạng hay cáu cắt gây ảnh hưởng đến người xung quanh và người thân 

Bình luận (0)