Những câu hỏi liên quan
dao xuan tung
Xem chi tiết
hoàng ngân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:31

a) Ta có: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)(với mọi x,y)

=>\(C=\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-2;y=1/5

Vậy GTNN của C là -10 tại x=-2;y=1/5

Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:34

b)Ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0\Rightarrow D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: x=3/2

Vậy GTLN của D là : 4/5 tại x=3/2

Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 20:35

b)B có GTLN <=> (2x-3)2+5 có GTNN

Vì (2x-3)2 > 0 với mọi x

=>(2x-3)2+5 > 5 với mọi x

=>GTNN của (2x-3)2+5 là 5

=>D = \(\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) < \(\frac{4}{5}\)

=>GTLN của D là 4/5

Dấu "=" xảy ra <=> (2x-3)2=0<=>x=3/2

Vậy..............

Hồng Phúc Phạm
Xem chi tiết
Chibi
5 tháng 4 2017 lúc 15:52

a. (x+2)2 >= 0

(y-1/5)2 >= 0

=> MinC = -10 khi x = -2, y = 1/5

b. (2x-3)2 + 5 >= 5

D đạt max khi mẫu đạt min (Mẫu > 0)

=> MaxD = 4/5 khi x = 3/2

tớ đây giốt lắm
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 12 2018 lúc 8:28

Câu 2 hình như sai đề bạn ey.

tth_new
18 tháng 12 2018 lúc 8:33

Câu 1: 

Đầu tiên,ta chứng minh BĐT phụ (mang tên Cô si): \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

Thật vậy,điều cần c/m  \(\Leftrightarrow x+y-2\sqrt{xy}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT phụ (Cô si) là đúng.

----------------------------------------------------------

Áp dụng BĐT Cô si,ta có: \(2\sqrt{x}=2\sqrt{1x}\le x+1\)

Do đó: 

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\le\frac{x+1}{x+1}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

tớ đây giốt lắm
18 tháng 12 2018 lúc 8:33

mk nghĩ cả hai câu sai nhưng xem lại đề giống y chang 

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 13:46

Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

eM THAM khảo nhé!

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Bui Thi Thu Phuong
Xem chi tiết
đào mai thu
Xem chi tiết
Phong Linh
2 tháng 8 2018 lúc 22:43

a) Vì : \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

             \(\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)

Suy ra : C = \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2-10\ge-10\forall x\)

Vậy Cmin = -10 khi x = -1 và y = \(\frac{1}{3}\)

Trần Thanh Phương
29 tháng 1 2019 lúc 20:08

b) VÌ \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)nên \(D\le\frac{5}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy....

FAH_buồn
6 tháng 6 2019 lúc 19:10

Trả lời

a) Min = -10 khi x=-1 và y = 1/3

Hok tốt

Mashiro Rima
Xem chi tiết
Đạt
5 tháng 8 2016 lúc 1:15

\(B=\frac{x^2+2x+3}{x^2+3}=1+\frac{2x}{x^2+3}\le1+\frac{2x}{2x\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}}\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(x^2+3=2x\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{3}\)

\(B=\frac{x^2+2x+3}{x^2+3}=1+\frac{2x}{x^2+3}\ge1+\frac{-\frac{x^2+3}{\sqrt{3}}}{x^2+3}=1-\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}}\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(2x=-\frac{x^2+3}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow2x\sqrt{3}=-\left(x^2+3\right)\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{3}\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{3}\)

Mashiro Rima
6 tháng 8 2016 lúc 20:44

Có bạn nào có cách giải dễ hiểu hơn không? Giúp mình với!!!

An Nguyễn Đức
24 tháng 11 2017 lúc 21:13

bđt cô-si đó bạn :))