Những câu hỏi liên quan
Tiểu Phi Hiệp
Xem chi tiết
Minz Ank
18 tháng 10 2020 lúc 17:32

"Lão Hạc" của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm tấm lòng của một người cha đáng thương, một con người có nhân cách đáng quý và một sự thực phũ phàng phủ chụp lên những cuộc đời lương thiện. Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Bản chất của một con người lương thiện, tính cách của một người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha được bộc lộ đầy đủ trong đoạn văn đầy nước mắt này.

Em ko giỏi Văn lắm ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Trương Quốc
18 tháng 10 2020 lúc 17:39

Cuộc đời "hay vẫn chưa đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một nghĩa khác Nghĩa khác nghĩa là gì? Cuộc đời mà Nam Cao phản ánh là xã hội của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, nhân dân ta phải làm thân trâu ngựa, bị áp bức, bị bóc lột nặng nề. Đau khổ nhất là người nông dân, suốt đời lam lũ mà vẫn đói rét thương tâm. Sưu cao thuế nặng phải bán vợ đợ con, phải đi làm phu mỏ, phu đồn điền cao su... Cuộc đời cha con lão Hạc cái chết quằn quại đau đớn của lão Hạc sau khi ăn bả chó đã cho thấy rõ cuộc đời "vẫn đáng buồn"... Câu nói ấy của ông giáo đã lên án và tố cáo cái hiện thực đen tối, bất công của xã hội thực dân nửa phong kiến, cái xã hội "đáng buồn" đã xô đẩy bao con người lao động cần cù, lương thiện vào đói rét, cùng quẫn.Đọc truyện "Lão Hạc”, ta càng thấy bút pháp nghệ thuật tự sự đặc sắc, nhất những mẩu độc thoại nội tâm của nhân vật ông giáo. Tính triết lí của truyện càng trở nên sâu sắc. Giá trị nhân bản của truyện càng trở nên cảm động, hấp dẫn, thấm thía.Gấp trang văn lại, ta như đang được nghe ông giáo tâm sự: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn...". Ông giáo đã truyền cho ta ngọn lửa niềm tin về lòng tốt của con người, để ta yêu thêm con người, yêu thêm cuộc sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nông Bảo Tiên
24 tháng 2 2022 lúc 14:40

"Lão Hạc" của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm tấm lòng của một người cha đáng thương, một con người có nhân cách đáng quý và một sự thực phũ phàng phủ chụp lên những cuộc đời lương thiện. Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Bản chất của một con người lương thiện, tính cách của một người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha được bộc lộ đầy đủ trong đoạn văn đầy nước mắt này.

Em ko giỏi Văn lắm ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
29 tháng 7 2017 lúc 22:23

Đây là đoạn văn được trích trong bài "Lão Hạc"của Nam Cao. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng rất thành công câu hỏi tu từ và từ tượng hình tượng thanh. Sau khi bán cậu vàng thì lão Hạc đã đến nhà ông giáo kể chuyện bán chó. Dù rất đau khổ nhưng lão Hạc vẫn cố tỏ ra vui vẻ dù trong lồng vô cùng đau khổ. Ông giáo cũng hiểu được tâm trạng của lão nhưng không biết làm thế nào cho lão có thể vui hơn nên cũng chỉ hỏi cho qua truyện"Thế nó cho bắt à?". Câu nói hỏi của ông giáo như những hạt muối sát thật mạnh vào vết thương của lão Hạc khiến cho lão càng thêm đau khổ dày vò hơn vì những gì mình đã làm. Tác giả đã sử dụng các từ tượng hình:móm mémvà từ tượng thanh:hu hu để làm nổi bật lên tâm trạng vô cùng đau khổ , tuyệt vọng và hối hận của lão. Lão khóc một cách vô thức giống như 1 đứa trẻ không còn để ý đến xung quanh mình nữa

Bình luận (0)
Hinode Kyuu
Xem chi tiết
MinMin
4 tháng 10 2021 lúc 18:39

Tham khảo:

Từ khi sinh ra và lớn lên, ai trong chúng ta đều mang trong mình lòng trắc ẩn. Người hay nói lòng trắc ẩn hoặc là sự thương cảm. Chúng ta sẽ cảm giác được nỗi đau, đau nỗi đau của người khấc. thương cảm, xót xa cho số phận, cho những hoàn cảnh khó khăn. Lòng trắc ẩn sẽ giúp người với người gần nhau hơn. Cuộc sống dù có hiện đại, có phát triển đến đâu thì sự thương cảm với mọi người vẫn là quan trọng nhất. Chúng ta vẫn còn nhớ câu nói " Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình người." Đối ngược với lòng trắc ẩn, sự thương cảm đó là vô tam. Con người chúng ta đang càng ngày càng vô tâm, vô cảm, thờ ơ với những con người xung quanh mình. Nếu chúng ta thấy một người gặp nạn, hay gặp khó khăn chúng ta không những không giúp mà còn chỉ trích hay hôi của đó là những hành động không hề đẹp một chút nào. Vậy nên chúng ta nên giáo dục, dạy dỗ trẻ nhỏ về lòng trắc ẩn và đồng thời cũng lên tiếng khi có những hành động thờ ơ, vô cảm.

Bình luận (0)
TTTT
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 9 2021 lúc 19:20

a) "Lão" ở đây là Lão Hạc. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao

Bình luận (0)
miner ro
Xem chi tiết
Xuân Lê
Xem chi tiết
028 Lê Hoàng Thịnh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 5 2017 lúc 3:15

Đáp án

Đoạn trích trên được trích trong văn bản lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Thể loại: truyện ngắn

Bình luận (0)