Những câu hỏi liên quan
Paper43
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 8 2021 lúc 20:09

Em tham khảo:

I. Khái quát:

-  Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

-  Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giàu hình ảnh.

-  “Đồng chí” là một trong những tác phẩm thành công của Chính Hữu. Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến, được biểu hiện rõ nét nhất ở đoạn thơ:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

…Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

II. Phân tích:

1.  Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:

-  Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Căn nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

-  Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.

-  Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.

2.  Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

-  Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống Pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày…

-  Sự từng trải của đời lính đã cho Chính Hữu biết được sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ: người nóng sốt hầm hập đến ướt cả mồ hôi mà vẫn cứ ớn lạnh đến run người, biết được cảm giác “miệng cười buốt giá”: trời lạnh, môi miệng khô và nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, có khi nứt ra chảy cả máu.

-  Thế nhưng, những người lính vẫn cười trong gian lao bởi họ có hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở “chân không giày” và thời tiết “buốt giá”. Sức mạnh của tình đồng đội đã truyền cho họ niềm tin, động lực để giúp họ vượt qua tất cả, đẩy lùi khó khăn, gian khổ.

-  Trong đoạn thơ, “anh” và “tôi” luôn đi với nhau, có khi đứng chung trong một câu thơ. Có khi đi sóng đôi trong từng cặp câu liền nhau. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội.

III. Đánh giá:

-  Đoạn thơ được viết bằng thể thơ tự do, bút pháp tả thực, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng; hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa…

-  Qua đây khắc họa chân thực mà sinh động tình đồng chí gắn bó keo sơn của những lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến, đồng thời thể hiện tài năng của tác giả.

Bình luận (0)
NT Linh
Xem chi tiết
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 15:40

Bạn tham khảo!

 

I. Khái quát:

-  Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

-  Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giàu hình ảnh.

-  “Đồng chí” là một trong những tác phẩm thành công của Chính Hữu. Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến, được biểu hiện rõ nét nhất ở đoạn thơ:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

…Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

II. Phân tích:

1.  Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:

-  Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Căn nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

-  Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.

-  Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.

2.  Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

-  Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống Pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày…

-  Sự từng trải của đời lính đã cho Chính Hữu biết được sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ: người nóng sốt hầm hập đến ướt cả mồ hôi mà vẫn cứ ớn lạnh đến run người, biết được cảm giác “miệng cười buốt giá”: trời lạnh, môi miệng khô và nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, có khi nứt ra chảy cả máu.

-  Thế nhưng, những người lính vẫn cười trong gian lao bởi họ có hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở “chân không giày” và thời tiết “buốt giá”. Sức mạnh của tình đồng đội đã truyền cho họ niềm tin, động lực để giúp họ vượt qua tất cả, đẩy lùi khó khăn, gian khổ.

-  Trong đoạn thơ, “anh” và “tôi” luôn đi với nhau, có khi đứng chung trong một câu thơ. Có khi đi sóng đôi trong từng cặp câu liền nhau. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội.

III. Đánh giá:

-  Đoạn thơ được viết bằng thể thơ tự do, bút pháp tả thực, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng; hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa…

-  Qua đây khắc họa chân thực mà sinh động tình đồng chí gắn bó keo sơn của những lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến, đồng thời thể hiện tài năng của tác giả.

Bình luận (3)
Hquynh
10 tháng 2 2021 lúc 15:40

I. Khái quát:

-  Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

-  Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giàu hình ảnh.

-  “Đồng chí” là một trong những tác phẩm thành công của Chính Hữu. Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến, được biểu hiện rõ nét nhất ở đoạn thơ:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

…Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

II. Phân tích:

1.  Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:

-  Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Căn nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

-  Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.

-  Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.

2.  Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

-  Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống Pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày…

-  Sự từng trải của đời lính đã cho Chính Hữu biết được sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ: người nóng sốt hầm hập đến ướt cả mồ hôi mà vẫn cứ ớn lạnh đến run người, biết được cảm giác “miệng cười buốt giá”: trời lạnh, môi miệng khô và nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, có khi nứt ra chảy cả máu.

-  Thế nhưng, những người lính vẫn cười trong gian lao bởi họ có hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở “chân không giày” và thời tiết “buốt giá”. Sức mạnh của tình đồng đội đã truyền cho họ niềm tin, động lực để giúp họ vượt qua tất cả, đẩy lùi khó khăn, gian khổ.

-  Trong đoạn thơ, “anh” và “tôi” luôn đi với nhau, có khi đứng chung trong một câu thơ. Có khi đi sóng đôi trong từng cặp câu liền nhau. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội.

III. Đánh giá:

-  Đoạn thơ được viết bằng thể thơ tự do, bút pháp tả thực, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng; hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa…

-  Qua đây khắc họa chân thực mà sinh động tình đồng chí gắn bó keo sơn của những lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến, đồng thời thể hiện tài năng của tác giả.

Đây là dàn ý bn tham khảo nha

Bình luận (1)
Đạt Trần
10 tháng 2 2021 lúc 23:09

Mấy bài dưới đều thiếu 3 câu cuối bạn tham khảo ạ:

Với hai mươi dòng thơ và được khép lại bởi ba câu thơ:

“Đêm nay rừng hoang sương muối

 

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo”

Đã khắc họa nên phần nào cuộc sống khắc nghiệt của người lính, thế nhưng, ở giữa những người lính vẫn luôn tồn tại những tình cảm, tình thân gắn bó, ấm áp. Trong những màn đêm lạnh giá, tay cầm súng sẵn sàng chiến đấu, họ đứng cạnh nhau để tiếp thêm sức mạnh cho anh em đồng đội.

Mỗi chặng đường hành quân là tràn ngập những gian lao, vất vả, những người lính phải sống trong cảnh “rừng hoang sương muối”, lạnh đến thấu da cắt thịt trong những đêm đông giá lạnh. Trong khung cảnh thiên nhiên khắc nghiệt ấy, họ vẫn phải luôn giữ vững tinh thần, tỉnh táo “chờ giặc tới”. Chỉ ba từ ấy của Chính Hữu đã càng làm tôn thêm phong thái oai hùng của những người lính. Họ chẳng hề tỏ vẻ sợ sệt, yếu đuối trước giặc pháp hùng mạnh. Từ “chờ” thể hiện sự chủ động, mạnh mẽ của những anh lính cụ Hồ, một tinh thần bất diệt, không quản ngại khó khăn gian khổ luôn được các anh thể hiện dù trong bất cứ một khoảng không gian và hòa cảnh nào.

 

Những người chiến sỹ ấy luôn đồng hành cùng nhau, nhưng tuyệt thay, họ còn luôn có ánh trăng làm bạn. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” làm khung cảnh trở nên có chút mộng mơ, thực ảo. Ngọn súng hướng về phía quân thù, ánh trăng lại như muốn hòa cùng không khí nơi đây. Trăng luôn lặng lẽ, yên tĩnh để ủng hộ các anh. Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp thanh bình, khi màn đêm yên tĩnh, không có khói lửa đạn bom, không có hình ảnh của những người lính phải ngã xuống hi sinh vì đất nước, ánh trăng càng trở nên êm đềm xiết bao. Tương phản với trăng, là ngọn súng, là cuộc sống chiến đấu gian khổ. Qủa thực, “đầu súng trăng treo” là hình ảnh, chi tiết đắt giá nhất trong toàn bộ bài thơ của nhà thơ Chính Hữu. Đối với người lính, tuy khó khăn gian khổ là vậy nhưng tâm hồn của các anh vẫn rất lạc quan, yêu đời. Họ san sẻ hơi ấm, niềm tin về một tương lai đất nước được thống nhất, hòa bình. Họ quên đi những nỗi sợ về bệnh tật, cái chết, trong màn đêm nơi đây, cùng với ánh trăng soi tỏ lòng người lính về những ước muốn đẹp tươi.

 

Một lời kết nhẹ nhàng, đẹp đẽ chẳng lời nào có thể miêu tả hết được giá trị của những vầng thơ ấy. Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu đã làm sống lại tinh thần của những người lính cụ Hồ, không chỉ thế, những thế hệ trẻ ngày hôm nay còn được hiểu hơn về những hi sinh cao cả của thế hệ đi trước, cùng với tình cảm đồng chí, tương thân tương ái của cả dân tộc Việt.

Bình luận (1)
Trần Linh
Xem chi tiết
Trần Linh
1 tháng 11 2021 lúc 15:42

giúp mình với

 

Bình luận (0)
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 15:53

"Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao."

Bình luận (1)
Nguyễn văn Hải
Xem chi tiết
Huê Bùi
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 19:15

Biện pháp nghệ thuật: vừa ẩn dụ vừa nhân hóa (giếng nước gốc đa).

Tác dụng: diễn tả một cách gián tiếp, kín đáo cái thâm tình của hậu phương mà người lính cảm nhận được. Một câu thơ mà nói được nỗi nhớ hai chiều: hậu phương - tiền tuyến và tiền tuyến - hậu phương.

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 11 2021 lúc 19:19

Em tham khảo:

Hoán dụ "Giếng nước, gốc đa"

Nhân hóa "giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Tác dụng: tạo hình dung sinh động, cụ thể, tạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương

Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.

Bình luận (0)
dsfddf
Xem chi tiết
Mai Tố Uyên
Xem chi tiết
không có tên
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 8 2021 lúc 21:31

Em tham khảo nhé:

Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:

-  Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Căn nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

-  Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.

-  Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.

Bình luận (0)
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 9 2017 lúc 18:26

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)