Những câu hỏi liên quan
TRẦN THỊ THU HIỀN
Xem chi tiết
Đỗ Thị Vân Nga
Xem chi tiết
Phụng Trần
12 tháng 12 2016 lúc 21:48

Mink chỉ đưa ra định nghĩa rồi bn từ đó mak so sánh nka!:)

Mối ghép động là; mối ghép mak các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.

VD: ren [mik hok chắc cái VD này cho lắm :)]

Mối ghép cố định là: mối ghép mak các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối nhau

VD: đinh tán, hàn, then, chốt, ...

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (2)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (1)
anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (0)
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
Dảk_Hole :)
28 tháng 2 2022 lúc 21:58

Tham khảo: 

- Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

VD : đinh tán , hàn , chốt , ....

- Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

VD : ren trong, ren ngoài

Bình luận (0)
TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:59

Tham khảo: 

- Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

VD : đinh tán , hàn , chốt , ....

- Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

VD : ren trong, ren ngoài

Bình luận (0)
Teara Tran
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 13:27

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

VD1 : Quai nồi bằng nhôm, con dao. (tháo được)

VD2 : Khung giàn, khung xe và các đồ điện tử (không tháo được)

Bình luận (0)
Hồ Nguyên Thống
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Phụng Trần
11 tháng 12 2016 lúc 12:45

- Mối ghép bu lông được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không quá lớn và cần tháo lắp.

VD... về phần ví dụ thì mình cũng hok rõ lắm...

-Mối ghép vít cấy được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lơn.

VD: ...........thì......mik cũng đag bí

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

VD: ..............như trên........

Bình luận (0)
hương
Xem chi tiết

Mối ghép cố định có thể tháo được (vít cấy, then chốt), mối ghép cố định không thể tháo được (mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn), mối ghép khớp tịnh tiến (pittong-xilanh), mối ghép khớp quay (vòng bi),...

Bình luận (0)