Những câu hỏi liên quan
Hưng Jokab
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

A

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

A

Bình luận (0)
Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

a

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

bạn tham khảo nha 

Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc, thực dân xâm chiếm?

-- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
Xu 6 xí=))
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tham khảo:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
Kaito Kid
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tk

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Bình luận (0)
Trung Hồng
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
22 tháng 2 2016 lúc 16:16

B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.

 

Bình luận (0)
Lục Hà Vy
26 tháng 9 2016 lúc 20:16

B nha bạn hihihihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2018 lúc 9:58

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2018 lúc 2:26

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2017 lúc 11:59

Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Nhờ chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền đất nước. Nhờ vậy, Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà vẫn giữ được độc lập mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 13:46

Nhờ chính sách ngoại giao mềm dẻo, Xiêm lợi dụng vị trí bước đệm giữa 2 thế lực Anh – Pháp, vừa cắt nhượng bộ một số vùng đất phụ thuộc đề giữ gìn chủ quyền đất nước. Đồng thời tiến hành cải cách tăng cường tiềm lực quốc gia. Nhờ vậy mà Xiêm vẫn giữ được độc lập chủ quyền mặc dù lệ thuộc về kinh tế, chính trị vào Anh, Pháp.

Chọn đáp án C

Bình luận (0)