Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huy Hung
Xem chi tiết
Cuong Dang
27 tháng 6 2018 lúc 10:16

a, NXét: Dãy số là dãy liên tiếp từ 1 đến 49 >> kiểu gì cx có số 10 >> chia hết cho 10 
b, méo hiểu đề ???

Nguyen Huy Hung
27 tháng 6 2018 lúc 10:21

cảm ơn phần b là chia hết cho 5 mình quên 

Cuong Dang
28 tháng 6 2018 lúc 8:05

thế thì phần b chả khác gì phần a do có số 5 chia hết cho 5

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:41

1. 

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…

 

 

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:42

2. Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản là do:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:43

3. Tính chất nhiệt đới :
nước ta nằm ở trong vùng nội chí tuyến , mỗi năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh .Tổng lượng bức xạ mặt trời làm nhiệt độ trung bình ở nước ta cao ( > 20 độ ) .Vì vậy mà khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới 
-Lượng mưa ,độ ẩm :
lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm/năm do các khối khí di chuyển qua biển ( có cả biển Đông ) đã đem lại nước ta lượng mưa lớn .Độ ẩm > 80% nên khí hậu mang tính chất ẩm 
- Gió mùa : 
nước ta có hai mùa gió chính : gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ 
+ gió mùa mùa đông :hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ,thổi về miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc nên còn gọi là gió mùa đông bắc. Vào đầu mùa đông ,ở lục địa Á-Âu hình thành nên trung tâm áp cao XiBia với phạm vi rộng lớn.Tại bán cầu Nam hình thành nên hai áp thấp lớn ở lục địa Ôxtraylia và phía nam châu Phi,gió thổi từ áp cao Xibia mang tính chất Lạnh và khô thổi về 2 áp thấp này theo hướng Đông Bắc và trên đường di chuyển nó đi qua Việt Nam gây nên một mùa đông lạnh và ít mưa ở miền Bắc nước ta .Khi di chuyển xuống miền Nam ,gió mùa đông bắc bị suy yếu dần và hầu như bị chặn lại ở dãy bạch mã .Cuối đông (tháng 2 và 3) ở bắc Thái Bình Dương xuất hiện áp thấp có tên là Aleut hút gió mùa lệch về phía biển Đông đem theo hơi ẩm trở nên lạnh và ẩm ,gây mưa phùn cho vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Trung Trung Bộ 
+ Gió mùa mùa hạ : hoạt động vào tháng 5 đến tháng 10 vào nước ta theo hướng Tây Nam .Đầu hạ bán cầu Bắc hình thành nên áp thấp Ỉan ở châu Á và Bắc Phi ,trong khi đó ở bán cầu nam hình thành nên áp cao Bắc Thái bình Dương .Gió thổi từ lục địa Á Âu về đây theo hướng Tây Nam mang theo lượng ẩm lớn và khi vào nước ta gây mưa lớn cho vùng đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên .Tuy nhiên khi vượtt qua các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Lào và dãy Trường Sơn ,gió bị biến tính trở nên khô nóng hay còn gọi là gió Fơn .Giữa và cuối mùa hạ ,gió Tín Phong bán cầu Nam từ áp cao Nam Ấn Độ Dương và khối khí xích đạo hoạt động mạnh lên .Khi vượt qua xích đạo ,gió đổi hướng Đông Nam thành Tây Nam (do tác động của lực Coriôlit ) đi qua vùng biển nhiệt đới va trở nên nóng ẩm hơn gây mưa lớn và kéo dài cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên .Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ,gió gây mưa cho cả nước ta .
=> nên khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

Quàng Trí Văn
Xem chi tiết
An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:56

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

Thế vào thì \(\left(\sqrt{6}-1\right)^2=\left(\sqrt{6}\right)^2-2.\sqrt{6}.1+1^2=6-2\sqrt{6}+1\)

 

Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
★Thượng Cung Thiên Bối★...
5 tháng 12 2020 lúc 20:26

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kenneth
Xem chi tiết
Tới Cục Cứk
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Minh Quang
28 tháng 3 2016 lúc 16:54

khi làm sai

Ngư Ngư Dễ Thương
28 tháng 3 2016 lúc 20:18

Ví dụ:

1 cái đũa + 1 cái đũa = 1 đôi đũa

bố mẹ + ông bà = 1 gia đình

ông bà nội + ông bà ngoại = thông gia hai họ

Đức Minh
29 tháng 3 2016 lúc 20:19

1 cái dép + 1 cái dép = 1 đôi dép