Tại sao nói hà nội và TP.HCM là hai vùng kinh tế trọng điểm nước ta?
Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ?
- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).
- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.
- Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.
- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).
Định hướng phát triển của vùng
- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao ; hình thành các khu công nghiệp tập trung.
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, ngân hàng, du lịch,...).
+ Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).
+ Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.
+ Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.
+ Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
+ Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).
Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ? Nêu định hướng phát triển của vùng này ?
a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta vì :
- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,..)
- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
- Dân cư đông ( 15.2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự tăng động trong cơ chế thị trường...)
b) Định hướng phát triển vùng
- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, hình thành các khu công nghiệp tập trung
- Tiếp tục đẩy mạnh các ngành dịch vụ (thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch..)
Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước (hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Cho bảng số liệu sau:
GDP của cả nước và các vùng kinh tế trọng điểm, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: tỉ đồng)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007.
b) Nhận xét về tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm và cho biết tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại có tỉ trọng GDP cao nhất.
a) Vẽ biếu đồ
-Xử lí số liệu:
+Tính cơ cấu
Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)
+Tính bán kính đường tròn r 2005 ; r 2007
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
-Có sự thay đổi trong cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm trong giai đoạn 2005 - 2007
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giảm (dẫn chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giảm (dẫn chứng)
*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng GDP cao nhất nước ta, vì
-Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,...)
-Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
-Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
-Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)
Giải thích tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm vì:
-Trình độ phát triển nền kinh tế nước ta còn thấp, do đó cần phải có những vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu để thúc đẩy và lôi kéo sự phát triển của các vùng kinh tế khác
-Khai thác tối đa lợi thế về tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
-Trong điều kiện đất nước còn nghèo, nguồn vốn đầu tư có hạn, muốn có hiệu quả cao nhất cần phải đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư tràn lan. Việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm nhằm để thu hút đầu tư của nước ngoài (vốn, kĩ thuật)
Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Vì: các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các Nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Vì: các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế— xã hội của đất nước (nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các Nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Vì: các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế— xã hội của đất nước (nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các Nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Vì: các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế— xã hội của đất nước (nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các Nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
Vì các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế— xã hội của đất nước (nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các Nhà đầu tư; tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác; thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc).
Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ở nước ta. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Cho biết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta bao gồm các tỉnh, thành phố nào?
b) Trình bày thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta
c) Nêu phương hướng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điếm phía Nam nước ta
a) Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
b) Thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Thế mạnh
+Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí
+Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
+Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
+Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
-Thực trạng phát triển (năm 2007):
+GDP bình quân đầu người: 25,9 triệu đồng/người
+Mức đóng góp cho GDP cả nước là 35,4%
+Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ
Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất: 49,1%
Dịch vụ: 41,4%
Nông - lâm - ngư nghiệp: 9,5 %
c) Phương hướng phát triển
-Công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
-Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch...