Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:43

Bài 1: 

a: \(A=\sqrt{18}-2\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(=3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-\sqrt{2}\)

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
7 tháng 10 2021 lúc 15:39

GẤP Ạ...

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 15:42

mk k thấy đề bài =(((

The Moon
Xem chi tiết
Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:09

Bài 1:

c) \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{8-2\sqrt{7}} + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7})^2 - 2\sqrt{7}+1} + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7}-1)^2} + \sqrt{2} \)do 

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - |\sqrt{7}-1| + \sqrt{2} \)

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{7}+1 + \sqrt{2} \)   (do \(\sqrt{7} > 1 \))

⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - (\sqrt{7} - \sqrt{2}) +1 \)

⇔ \(C=\dfrac{5-(\sqrt{7} - \sqrt{2})(\sqrt{7}+\sqrt{2})}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)

⇔ \(C=\dfrac{5-7+2}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 =\dfrac{0}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)

⇔ \(C = 0 + 1 = 1\)

Vậy \(C=1\)

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:22

Bài 3: 

c) Ta có: \(M=\dfrac{Q}{P} \)

⇔ \(M=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}{\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2} } \)

⇔ \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)

Mà:  \(M<\dfrac{1}{2} \) ⇔ \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} <\dfrac{1}{2} \)

⇒ \(2\sqrt{x} < \sqrt{x}+5 \) (nhân 2 vế với \(2.(\sqrt{x} +5) >0\))

⇔ \(\sqrt{x}<5 \) ⇔ \(x<25\)

Kết hợp điều kiện ban đầu, ta đc:

Vậy khi \(0≤x<25\) và \(x≠4\) thì \(M=\dfrac{Q}{P} < \dfrac{1}{2} \)

 

Hồng Nhan
7 tháng 10 2021 lúc 16:33

Bài 3:

d) \(M= \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)

⇔ \(M= \dfrac{\sqrt{x}+5-5}{\sqrt{x}+5}=M= 1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} \)

M đạt giá trị nguyên khi: \(x∈Z \) và \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} ∈Z \)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+5} ∈Z \) khi \((\sqrt{x}+5) ∈ Ư_{5}\)

Mà \(\sqrt{x}+5>0\) nên ta có bảng sau: 

 \(\sqrt{x}+5\)      1       5
       \(x\)    Loại       0 (TM)

Vậy \(x=0\) thì \(M\) nhận giá trị nguyên

 

 

 

 

Phan Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Hữu Duy Phúc
19 tháng 12 2021 lúc 11:05

Bài đâu anh?

Khách vãng lai đã xóa
NoriokaYoki
19 tháng 12 2021 lúc 11:06

Ýe^^ câu hỏi đâu bro 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
19 tháng 12 2021 lúc 11:09

Where is đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Ng  lynh  ?
Xem chi tiết
tú phạm
29 tháng 7 2023 lúc 9:04

Hoàng hôn ở quê em thật đẹp. Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ. Những cánh đồng lúa bát ngát càng thêm phần lung linh trong ánh chiều tà. Con đường làng vắng vẻ, chỉ còn tiếng ve kêu râm ran và tiếng chim hót líu lo. Tôi thường ngồi dưới tán cây, nhìn theo những đám mây trôi, cảm nhận sự thanh bình của cuộc sống. Hoàng hôn ở quê em thật tuyệt vời, nó khiến tôi yêu cuộc sống hơn.

Trong đoạn văn trên, tôi đã sử dụng câu ghép để nối các vế câu lại với nhau. Cụ thể, câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ” là một câu ghép, được nối bởi dấu phẩy (,) để liên kết hai vế câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời” và “tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ”.

Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:42

Bài 6:

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAC=ΔOBD

=>OC=OD

Bài 7:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)

Do đó: ΔABD=ΔCAE

b: ta có: ΔABD=ΔCAE

=>DB=AE và AD=CE

DB+CE=DA+AE=DE

Huong DatlanHuong
Xem chi tiết
Minh Lệ
24 tháng 7 2021 lúc 9:48

Program HOC24;

var S,i: integer;

begin

s:=0;

for i:=22 to 121 do s:=s+i;

write('S= ',s);

readln

end.

mai nho cac ban
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
17 tháng 6 2016 lúc 8:02

đề bài là gì vậy bn

Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:10

Gọi tia đối của tia AB là AE

=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A

nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)

AD là phân giác của góc EAC

=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC