vì sao nhiều người dự đoán rằng thế kỉ 21 là thế kỉ của châu á
Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”?
A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập.
D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới.
Đáp án: B
Giải thích:
Bước vào thế kỉ XXI, nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po,… Từ sự phát triển đó, nhiều người dự đoán “Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.
Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “châu Á thức tỉnh”?
A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. Vì chế độ thống trị của phong kiến bị sụp đổ.
C. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập.
D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?
A. Cuối thế kỉ XIX.
B. Đầu thế kỉ XX.
C. Nửa cuối thế kỉ XX.
D. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.
3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất
Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất
* Ý kiến riêng của mình
1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á.
2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.
Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥
1. Em sẽ có thái độ không hài lòng nếu họ bắt dân mình làm nô lệ cho họ và không muốn họ sống ở đây.
- Nếu họ tốt thì em rất vui mừng vì nước ta có thể phát triển ngành du lịch và mang lại niềm vui cho họ.
2. Có đồng ý. Vì như vậy sẽ tìm ra nhiều vùng đất mới hơn nữa để mở rộng tầm hiểu biết cũng như mở rộng hơn đất nước.
3 Gọi "Châu Âu Già" là vì người tìm ra châu âu là người già.
Gọi Châu Á Trẻ vì người phát hiện ra châu á là người trẻ.
Đây là ý của tớ, Mong bạn học tốt
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
1.Là một người châu Á em sẽ cảm thấy rat vui khi có sự góp mặt của người châu Âu tại các nước châu Á
2.Em sẽ tán thành hướng đi tìm đường sang phương đôngcủa cô-lôm-bô. Vì việc đó sẽ giúp thế hệ mai sau này sẽ được sống tốt hơn
3.Vì châu Âu ra đời trước gọi là lục địa già
Vi châu Mĩ ra đời sau gọi là lục địa trẻ
Đấy là ý kiến của mình nhé
Là người dân châu Á,em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người dân châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa li?
Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông cùa Cô-lôm-bô không? Vì sao?
Tại sao người ta lại gọi châu Au6 là lục địa già, châu Mĩ là lục địa trẻ?
1. em sẽ cảm thấy vui
2. em tán thành vi neu ko co ong thi se ko co chau mi nhu bay gio
3. chau au ra doi truoc thi goi la luc dia gia
chau a ra doi sau thi goi la luc dia tre
1. Là người dân châu Á, em rất vui mừng về sự có mặt của người châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.
2. Nếu sống ở thế kỉ XV, em không tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì Cô-lôm-bô đi như vậy là hoàn toàn sai. Ông đã đi về hướng Tây chứ không phải hướng Đông. Nhưng cũng vì sự nhầm lẫn này mà ông đã tìm ra được châu Mĩ.
3. Người ta gọi châu Âu là lục địa già vì châu Âu được tìm ra sớm nhất và kinh tế phát triển nhất. Châu Mĩ là lục địa trẻ vì châu Mĩ được tìm ra sau.
Chúc bạn học tốt!
1. Không vui và rất giận vì sang châu á toàn thực dân thôi(thực dân là bọn chuyên đi đàn áp ấy mà)
2.đồng ý vì như vậy sẽ làm ra thêm mầm mống nữa cho chủ nghĩa tư bản.
3.châu Mỹ được tìm ra muộn nên gọi là lục địa trẻ, châu âu tìm ra sớm(thời cổ đại) nên là lục địa già
là người dân châu á em có thái độ như thế nào ve sự có mặt của người châu âu tại các châu á sau các cuộc phát kiến đại lí?
Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông cua Cô-lôm-bô không? Vì sao?
Tại sao người ta lại gọi châu âu là lục dịa gì con châu mĩ là lục địa trẻ
1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh.
2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.
3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác.
Từ thế kỉ I, nhà khoa học cổ Hy Lạp Ptô-lê-mê đã dự đoán về sự tồn tại của một lục địa nằm ở phía nam Ấn Độ Dương mà ông gọi là Ô-xtrây-li-a. Tuy nhiên, mãi đến thế kỉ XVIII, cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, người châu Âu mới đặt chân lên lục địa này.
Hãy nêu những hiểu biết của em về thiên nhiên và xã hội của châu Đại Dương.
Đây là một châu lục có diện tích nhỏ nhất, nằm tách biệt với các châu lục khác, có thiên nhiên kì thú với nhiều loài thú có túi. Người Anh đến đây khai phá, hiện nay kinh tế xã hội châu Đại Dương rất phát triển.
Vì sao sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử?
A. Do nhu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ở châu Á đáp ứng được yêu cầu của phương Tây
B. Do tham vọng chi phối, khống chế thế giới của các nước tư bản phương Tây
C. Do thị trường nội địa ở các nước tư bản phương Tây yếu, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu
D. Do các nước tư bản phương Tây đã tiến lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiến chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Do đó nhu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ngày càng lớn. Trong khi đó các nước châu Á là nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào nên sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử
Đáp án cần chọn là: A