Những câu hỏi liên quan
Thảo Nhung Trần Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:29

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 \(\in\) BC (30,40) = B(BCNN(30;40)) = 120

=> \(n+23=120:k\) (\(k\in\) N*)

=> \(n=\left(120:k\right)-23\). Đó chính là dạng của n.

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:31

Trần Sỹ Minh Quân đừng đẩy bài giải của mình xuống. Các bạn **** để bài mình lên đầu đi !

Bình luận (0)
tth_new
9 tháng 8 2017 lúc 20:25

n chia 30 dư 7 thì n + 23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì  n + 23 chia hết cho 7

=> n + 23 thuộc BC (30 , 40) = BCNN (30 , 40) = 120

=> n + 23 = 120 : k  (k thuộc n*)

=> n = (120 : k) - 23 . Đó chính là dạng của n

Bình luận (0)
Linh Vi
Xem chi tiết
tran mai chi
Xem chi tiết
Thiên Sứ Mặt Trăng
29 tháng 1 2017 lúc 20:34

sao khó quá

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Giang
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
Xem chi tiết
GV
2 tháng 1 2018 lúc 9:17

n chia cho 30 dư 7 thì n = 30k + 7 với \(k\in\text{N}\)

n chia cho 40 dư 17 thì n = 40k + 17 với \(k\in\text{N}\)

Bình luận (0)
Emma Granger
2 tháng 1 2018 lúc 9:20

Ta có:

n : 30 dư 7 

n : 40 dư 17

=> n + 23 \(⋮30;40\)

Dạng chung của số tự nhiên n : n = 30k - 23 (k thuộc N*)

                                              n = 40k - 23  (k thuộc N*)

Bình luận (0)
cồng vồng ám áp
3 tháng 1 2018 lúc 9:22

120k-23 ko biết có đúng ko

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Zek Tim
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
7 tháng 12 2016 lúc 22:29

Vì : n chia cho 30 dư 7 => n + 23 \(⋮\)30

n chia cho 40 dư 17 => n + 23 \(⋮\)40

Mà : n nhỏ nhất => n = BCNN(30,40)

30 = 2 . 3 . 5

40 = 23 . 5

BCNN(30,40) = 23 . 3 . 5 = 120

n + 23 = 120 => n = 120 - 23 = 97 '

Vậy n = 97

Bình luận (0)