Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:28

c: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

f: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(9-3m+m+3=0\)

=>-2m+12=0

hay m=6

Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 18:27

Đặt \(x^2=t\ge0\) pt trở thành: \(t^2+\left(1-2m\right)t+m^2-1=0\) (1)

\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4\left(m^2-1\right)=-4m+5\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=2m-1\\t_1t_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Từ \(x^2=t\) (2) ta có nhận xét: nếu \(t< 0\) thì (2) vô nghiệm, nếu \(t=0\) thì (2) có đúng 1 nghiệm \(x=0\), nếu \(t>0\) thì (2) có 2 nghiệm phân biệt \(x=\pm\sqrt{t}\)

Do đó:

a.

Phương trình đã cho vô nghiệm khi: (1) vô nghiệm hoặc (1) có 2 nghiệm đều âm

TH1: (1) vô nghiệm \(\Rightarrow-4m+5< 0\Rightarrow m>\dfrac{5}{4}\)

TH2: (1) có 2 nghiệm đều âm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5\ge0\\t_1+t_2=2m-1< 0\\t_1t_2=m^2-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{5}{4}\\m< \dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< -1\)

Kết hợp lại ta được: \(\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{5}{4}\\m< -1\end{matrix}\right.\)

b.

Pt có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có đúng 2 nghiệm trái dấu (khi đó nghiệm dương của t sẽ cho 2 nghiệm x và nghiệm âm ko cho nghiệm x nào)

\(\Rightarrow t_1t_2=m^2-1< 0\Rightarrow-1< m< 1\)

c.

Pt có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5>0\\t_1+t_2=2m-1>0\\t_1t_2=m^2-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{5}{4}\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

d.

Pt có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5>0\\t_1+t_2=2m-1>0\\t_1t_2=m^2-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{5}{4}\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1< m< \dfrac{5}{4}\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương
4 tháng 3 2020 lúc 14:41

Bạn ơi xem và trả lời hộ bài của mình đi , mình cảm ơn !!!

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 14:53

\(x^2-\left(m+3\right)x+3m=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-4.1.3m=m^2+6m+9-12m\)

\(=m^2-9m+9=\left(m-3\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>0\)

\(\Rightarrow m\ne3\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Duy
Xem chi tiết
Phan hữu Dũng
Xem chi tiết

THam  khảo:Cho phương trình X^2-2mX+2m-1=0. Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm X1 và X2 thoả mãn X1=3(X2)?

  Phương trình X^2-2mX+2m-1=0 có 
∆' = m^2-2m+1 = (m-1)^2 ≥ 0 với mọi m 
nên pt có hai nghiệm x1, x2 với mọi m 
Theo vi ét ta có 
x1+x2=2m (1) 
x1.x2=2m-1 (2) 
mà x1 = 3x2 (3) 
Thay (3) vào (1) ta có 4x2=2m suy ra x2 = m/2 
Do đó x1 = 3.m/2 = 3m/2 
Thế x1 và x2 vào (2) ta có phương trình: 
3m/2 . m/2 = 2m-1 
<=> 3m^2-8m+4=0 
∆' = 4 suy ra √∆ = 2 
Do đó 
m1=(4+2)/3 = 2 
m2=(4-2)/3=2/3 
Vậy với m = 2 hoặc m = 2/3 thì 
phương trình X^2-2mX+2m-1=0 có 
hai nghiệm X1 và X2 thoả mãn X1=3(X2) 

Chúc thành công

nguyễnminhphú
1 tháng 3 2018 lúc 16:11

rat dung

okkkkkkkkk

Phan hữu Dũng
1 tháng 3 2018 lúc 22:53

x2 - 5x + m - 2 = 0   Pt có 2 nghiệm phân biệt thi \(\Delta>0\)

\(\Delta\)= b2 - 4ac = 25 - 4. 1 ( m - 2 ) > 0

\(\Delta\)= 25 - 4m +8 > 0  <=>  m < \(\frac{33}{8}\)

x1 , x2 Thỏa hệ thức  2 \((\frac{1}{\sqrt{_{x_1}}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}})=3\)

<=>     \((\frac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{_{ }x_1}.\sqrt{x_2}})\)=  \(\frac{3}{2}\)Bình phương 2 vế ta có. S và P  ( Viét)

Thế vô còn kẹt một cái căn ,bình phươngb lên một lần nữa. Ta có Pt       81m2 - 748m + 1572 = 0  =>    \(\orbr{\begin{cases}m=6\\m=\end{cases}3,2}\)

nguyenhuutuananh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

x^2-3x-(m-1)=0(1)

a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0

9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.

>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.

b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6

>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1

-(m-1)=1>>>m=0.

Vậy m=0

Ronaldo Cristiano
Xem chi tiết