Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:16

a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)

b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:28

Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.

Gia tốc = F / m

Tính được gia tốc:

gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)

Vận tốc = gia tốc * t

Tính được vận tốc:

van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)

Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)

Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.

Sử dụng công thức F = μ * m * g:

F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)

Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.

Bình luận (0)
Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 10:18

Chọn đáp án B

Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

 

Bình luận (0)
Huỳnh Nhựt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 8:25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 18:04

Đáp án B.

Theo định lí động năng:  1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 2:23

Áp dụng định lý động năng

A= Fs = ½ mv22 – ½ mv12 = ½ mv2 

⇒ v = 2. F . s m

Khi F1 = 3F thì v = 3 .v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 7:49

Chọn đáp án B

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton

Ta có 

Chiếu lên Ox:   (1)

Chiếu lên Oy:  

Thay vào (1):  

Suy ra a = 5,59

Áp dụng công thức  

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2019 lúc 6:33

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:   F cos α = m a

F cos α = m a ⇒ m = F cos α a ( 1 )

v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = 6 − 0 4 = 1 , 5 ( m / s 2 )

Thay vào ( 1 ) ta có   m = 48. cos 45 0 1 , 5 = 22 , 63 k g

b,  Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton

Ta có  F → x + F → y + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α − F m s = m a   1

Chiếu lên Oy: 

⇒ N − P + F sin α = 0 ⇒ N = m g − F sin α

Thay vào (1):  F cos α − μ m g − F sin α = m a

⇒ a = 48. cos 45 0 − 0 , 1 ( m .10 − 48. sin 45 0 ) m = 5 , 59 m / s 2

Áp dụng công thức 

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.5 , 59.16 = 13 , 4 m / s

Bình luận (0)