Những câu hỏi liên quan
Hà My
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
23 tháng 10 2021 lúc 20:59

Nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :

- Phong trào mang tính tự phát, chưa có người đứng đầu, chưa có chiến lược đúng đắn.

- Do thực dân Anh đàn áp vô cùng dã man.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:52
Cách mạng tư sảnCách mạng công nghiệp

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2019 lúc 16:18

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 10 2019 lúc 14:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 12 2019 lúc 6:02

Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Hà Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
22 tháng 2 2016 lúc 15:21

D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2018 lúc 5:40

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập từ tay thực dân Anh

Bình luận (0)
Văn Phương Uyên
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

Tham khảo

1. 

Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:

- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.

- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.

2. 

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

 

 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

tham khảo

1.Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: - Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. - Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải  một số nhượng bộ.

2.

Lời giải chi tiết

Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)