Giải thích và đặt câu với cụm từ " Thở hồng hộc "
Tác giả miêu tả: Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Tại sao chỉ vài giây sau Hồng đã đuổi kịp mẹ nhưng tác giả lại miêu tả Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Xe chạy chầm chậm…Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)
1. Tìm các câu ghép có mặt trong đoạn văn trên.
2. Chỉ ra dấu hiệu nối các vế của những câu ghép vừa tìm được.
3. Xác định quan hệ giữa các vế của các câu ghép vừa tìm được.
'Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài dây sau, tôi đuổi kịp.Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ hôi,và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
a, xác định phép liên kết trong đoạn văn trên
b , chỉ ra và nêu tác dung của biện pháp tu từ sử dụng trong câu:Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ hôi,và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
Xác định trợ từ có trong những câu văn sau:
a)Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
b) Toàn bộ hành động, ý thức của hắn (cai lệ)đều không còn tính người mà tàn bạo đến táng tận lương tâm.
c) Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng
ơ sao lên đây tra mạng đề cương thế này Linh ơi! T học cùng m nè t , Tra lắm thế =)) Lớp chọn như thế đấy.Tưởng thế n
Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:
Chân:
a) Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. (Nguyên Hồng)
b)
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao)
c) Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. (Thánh Gióng)
Chạy:
a) Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân… (Cao Duy Sơn)
b) Xe chạy chậm chậm. (Nguyên Hồng)
c) Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
d) Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thước. (Mộng Tuyết)
- Chân
a, Bộ phận của thân thể người và động vật dùng để đi và đứng
b, Phần ở dưới, để làm trụ giữ thăng bằng cho vật
c, Chỉ bộ phận dưới cùng của ngọn núi
- Chạy
a, Di chuyển nhanh, bằng bước chân
b, Phương tiện giao thông di chuyển trên đường
c, Giúp đỡ lo liệu cho mọi việc nhanh chóng xong xuôi
d, Trải dài, nằm trải ra thành một dải dài bất tận.
a, Bộ phận của thân thể người và động vật dùng để đi và đứng
b, Phần ở dưới, để làm trụ giữ thăng bằng cho vật
c, Chỉ bộ phận dưới cùng của ngọn núi
- Chạy
a, Di chuyển nhanh, bằng bước chân
b, Phương tiện giao thông di chuyển trên đường
c, Giúp đỡ lo liệu cho mọi việc nhanh chóng xong xuôi
d, Trải dài, nằm trải ra thành một dải dài bất tận.
Tìm từ tượng hình và từ tượng thanh và tình thái từ trong đoạn văn sau :
Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mô hồi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xao đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi chũng sụt sùi theo :
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
Câu 34: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : Ở phần bụng của nhện, phía trước là …
(1)…, ở giữa là …
(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …
(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Câu 35: Cơ thể của nhện được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Câu 36: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?
A. Ve bò.
B. Nhện nhà.
C. Bọ cạp.
D. Cái ghẻ.
· BT7: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở
hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.”
( Ngữ văn 8, Tập I – Trang 38)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Hãy nêu xuất xứ của văn bản đó.
b. Hãy kể tên các văn bản ( kèm tên tác giả) có cùng khuynh hướng sáng tác với văn bản trên.
c. Đoạn văn trên có từ nào là biệt ngữ xã hội? Biệt ngữ đó được dùng ở tầng lớp nào? Trong thời kì nào?
d. Bằng một đoạn văn tổng – phân – hợp, em hãy trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên với người mẹ của mình. Đoạn văn có sử dụng một tình thái từ.( gạch chân dưới tình thái từ)