Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 19:00

nhúng QT vào dd : 
ko đổi màu => NaCl 
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl  
cho tác dụng với Ba 
có khí thoát ra => HCl 
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4 
b) cho td với nước : ko tan => Mg  và Al2O3 
                                 tan có khí thoát ra => Na 
                                 tan ko có khí thoát ra => Na2O 
  còn lại cho tác dụng với NaOH 
ko tác dụng => Mg 
chất rắn bị hòa tan là Al2O3 

phân hủy KMnO4  sinh ra O2 để đốt sắt 
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
sau đó , cho Zn td với HCl  tạo ra H để khử Fe3O4 
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) 
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2 
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 
 

kiều thị trang
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
24 tháng 9 2016 lúc 23:14

Trích mẫu thử hòa tan mỗi mẫu thử vào nước, mẫu thử tỏa ra nhiệt là CaO. Mẫu thử không tan trong nước là CaCO3, các mẫu còn lại tan trong nước tạo dung dịch (vì CaSO4 ít tan nên ta có thể chọn là nó tan hoặc không tan, ở đây là tan) Hòa tan dung dịch gồm CaSO4 CaCl2 Ca(NO3)2 vào BaCl2 thấy kết tủa trắng , đó là phản ứng giữa BaCl2 và CaSO4 tạo kết tủa BaSO4 , 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì. Tiếp tục hòa tan vào bạc nitrat(AgNO3) thấy xuất hiện kết tủa trắng là của AgCl từ phản ứng giữa CaCl2 và AgNO3. Chất còn lại chính là Ca(NO3)2

Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 9 2016 lúc 22:38

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Hòa tan 5 mẫu thử trên vào nước

          + Mẫu thử nào tan, tỏa nhiệt là CaO

          + Mẫu thử nào không tan là CaCO3

           + Mẫu thử nào tan ít là CaSO4

           + Còn lại 2 mẫu thử { CaCl2; Ca(NO3)2} bị hòa tan

- Cho 2 dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3

            + Dung dịch nào xuất hiện kết tủa --- CaCl2

            + Dung dịch nào không có hiện tượng --------Ca(NO3)3

 Các PTPỨ:  CaO + H2O ---- Ca(OH)2

                       2AgNO3 + CaCl2 -----2AgCl + Ca(NO3)2

- Kết luận : Vậy ta đã nhận biết được 5 chất rắn màu trắng

Trần nguyên sang
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 11 2021 lúc 19:38

undefined

Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Phấn Dũng
23 tháng 5 2019 lúc 18:42

trích mẫu thử,đánh dấu.

cho H2O vào lần lượt từng mẫu thử thì nhận ra :

Na vì sủi bọt khí : 2Na +2H2O--> 2NaOH + H2;

3 mấu thử còn lại thì cho giấy quỳ tím ẩm vào thì nhận ra đc Na2O thì quỳ tím chuyển màu xanh.

2 mẫu thử còn lại ko làm quỳ tím đổi màu thì cho dd HCl vào nhận ra Mg vì sủi bọt khí còn SiO2 ko có hiện tg gì.

Mg+2HCl---> MgCl2+H2;

Dương Trân
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
21 tháng 6 2021 lúc 14:04
 \(Na_2CO_3\)\(AgNO_3\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)\(Na_2SO_3\)
    \(HCl\)Thoát khí không màu, không mùi (1)Xuất hiện kết tủa trắng (2)Không phản ứngThoát khí không màu, mùi sốc (3)

Phương trình:

(1) Na2CO+ 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

(3) Na2SO+ 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 2:31

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

Võ Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:09

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:15

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

HIẾU 10A1
21 tháng 4 2021 lúc 16:23

a)Đánh dấu và lấy mẫu thử 

Cho quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh=>  KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ =>  HCl

b)đánh dẫu và lấy mẫu thử

cho nước vào 3 lọ 

nếu có kết tủa => MgO

nếu không có kết tủa=> P2O5 , K2O

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

K2O +H2O --> 2KOH

tiếp tục cho quỳ tím vào 2 dd vừa cho nước 

nếu quỳ tím chuyển đỏ=> H3PO4

nếu quỳ tím chuyển xanh => KOH

Nguyễn Phúc Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
12 tháng 10 2016 lúc 12:43

Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:Hỏi đáp Hóa học