Những câu hỏi liên quan
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
20 tháng 1 2018 lúc 19:37

a=0

nha các bạn

Bình luận (0)
Hồ Xuân Thái
20 tháng 1 2018 lúc 19:42

hình mà = 0 à, óc tró

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Người Vô Danh
25 tháng 2 2022 lúc 21:03

a) ta có A đối xứng với F qua O => O là trung điểm của AF 

=> BO là trung tuyến của AF (1) 

=> CO là trung tuyến của AF (2) 

ta lại có O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC 

=> OA = OB =OC (3)

từ 1-2-3 => Góc ABF = góc ACF = 90 

=> AB vuông góc với FB 

AC vuông góc với FC 

mà CH vuông góc AB => CH // BF 

BH vuông góc với AC => BH//CF 

Xét tứ giác BHCF có 

CH // BF

BH//CF 

=> HBFC là hình bình hành (dhnb) có HF và BC là 2 đường chéo 

M là trung điểm của BC 

=> M là trung điểm của HF => 3 điểm H,M,F thẳng hàng ; HM =FM 

=> H đối xứng với F qua M 

b) Xét tam giác AHF có M là trung điểm của HF O là trung điểm AF 

=> OM là đường trung bình 

=> OM =1/2AH <=> AH/OM=2

vì H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE nên H là trực tâm => AH vuông góc BC

ta lại có OM vuông góc với BC ( M là trung điểm của BC ; O là giao 3 đường trung tuyến => OM là đường trung tuyến của BC )

=> OM // AH => góc HAG =góc GMO (2 góc so le trong)

xét tam giác AHG và tam giác MOG 

có :góc HGA =góc  MGO (2 góc đối đỉnh)

góc HAG =góc GMO (cmt) 

=> đồng dạng (gg) => AH /OM = AG/MG =2 

<=> AG=2MG <=> AM = AG + MG =3MG

<=> AG/AM =2/3 mà AM là tiếp tuyến của BC ( m là trnug điểm BC)

=> G là trọng tâm của tma giác ABC 

 

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Huy Minh
22 tháng 2 2020 lúc 12:31

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
rgtrfdezrze
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 1 2020 lúc 16:04

a) Xét tứ giác $BHCF$ có:

\(HM=MF\left(gt\right)\\ BM=CM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BHCF\) là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

\(\Rightarrow BH//CF;BF//HC\) (đpcm)

b) Vì $BH//CF$ \(\Rightarrow\widehat{HBC}=\widehat{BCF}\left(1\right)\) (so le trong)

$G$ đối xứng với $H$ qua $BC$

\(\Rightarrow BC\perp HG\) tại trung điểm $I$ của $HG$

Xét \(\Delta BHG\) có $BI$ vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao \(\Rightarrow\Delta BHG\) cân tại $B$

\(\Rightarrow BI\) là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{HBC}=\widehat{CBG}\left(2\right)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: \(\widehat{BCF}=\widehat{CBG}\)

Xét \(\Delta HGF\) có:

$I$ là trung điểm $HG$

$M$ là trung điểm $HF$

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình trong \(\Delta HGF\)

\(\Rightarrow IM//GF\) hay \(BC//GF\)

\(\Rightarrow BCFG\) là hình thang

\(\widehat{BCF}=\widehat{CBG}\)\(\Rightarrow BCFG\) là hình thang cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan văn Hiếu
Xem chi tiết
thanh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:57

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc A chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE

=>AB/AC=AD/AE

=>AB*AE=AC*AD

b: Gọi giao của HK với BC là N

=>N là trung điểm của HK

Xét ΔHKM có HN/HK=HI/HM

nên NI//KM

=>KM//BC

C nằm trên trung trực của HK

=>CH=CK

Xét tứ giác BHCM có

I là trung điểm chung của BC và HM

=>BHCM làhbh

=>BM=CH=CK

=>BKMC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nobita
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:35

Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Để BHCK là hình thoi thì BH=CH

hay ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2018 lúc 21:28

A B C H M I K G E

a) Giao điểm của AH và BC là E. Dễ thấy: \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKM (c.g.c) => ^HBM = ^KCM

=> ^HBC = ^KCB. Do H đối xứng với I qua BC => ^HBC = ^IBC => ^KCB = ^IBC (1)

Xét \(\Delta\)HIK: E là trung điểm IH; M là trung điểm của HK => EK là đường trung bình \(\Delta\)HIK

=> EM // IK hay IK // BC => Tứ giác BIKC là hình thang (2)

Từ (1) & (2) => Tứ giác BIKC là hình thang cân (đpcm).

b) Dễ c/m tứ giác BHCK là hình bình hành (Do có tâm đối xứng) => HC // BK

Hay HC // GK => Tứ giác GHCK là hình thang 

Để tứ giác GHCK là hình thang cân thì ^GHC = ^KCH

<=> ^HAC + ^HCA = ^HCB + ^HBC <=> ^HCA = ^HCB ( Vì ^HAC = ^HBC, cùng phụ ^ACB)

<=> CH là phân giác ^ACB. Mà CH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC => \(\Delta\)ABC cân tại C

Vậy khi \(\Delta\)ABC cân tại C thì tứ giác GHCK là hình thang cân.

Bình luận (0)
YuKiMoMi Musik
Xem chi tiết