Những câu hỏi liên quan
KhangAn
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 11 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Ở người, mỗi tế bào bình thường chứa 23 cặp nhiễm sắc thể, tổng cộng là 46. Hai mươi hai trong số các cặp này, được gọi là nhiễm sắc thể thường, giống nhau  cả nam và nữ. Cặp thứ 23, nhiễm sắc thể giới tính, khác nhau giữa nam và nữ

Theo quy luật tự nhiên, mỗi người sinh ra đều mang 22 cặp nhiễm sắc thể (NST) thường  1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (NSTGT), sẽ là con trai khi có cặp NSTGT là XY  là gái khi có cặp NSTGT là XX. Tính chung trên toàn cầu tỷ lệ trẻ sinh ra giữa trai  gái là 1/1.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Mỗi bộ NST chứa 46 chiếc NST đơn lẻ chia thành 23 cặp. Trong đó 22 cặp NST thường giống nhau ở cả hai giới  1 cặp NST quy định giới tính (ở nam giới là XY và ở nữ giới là XX). Mỗi một bản sao của một cặp NST đến từ người mẹ (trứng); bản sao còn lại đến từ người cha (tinh trùng).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 1:53

Đáp án B

Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y

Ta có x, y đều là số nguyên dương

x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )

x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)

x+y=8(1) x+y=8 (1)

Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2) 

Giải hệ (1) và (2)  → x=3,y=5→x=3,y=5

Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224

à Số TB có 4n = 240-224 = 16

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 4:22

Đáp án B

Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y

Ta có x, y đều là số nguyên dương

x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )

x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)

x+y=8(1) x+y=8 (1)

Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2) 

Giải hệ (1) và (2)  → x=3,y=5→x=3,y=5

Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224

à Số TB có 4n = 240-224 = 16

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2017 lúc 15:51

Đáp án B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 6:37

Chọn B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

à số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân à 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần à tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

à 2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 à 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên à x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 11:44

Đáp án B 

Giả sử các tế bào phân chia x lần tạo ra 2x tế bào con,

Trong đó có 2x – 2 tế bào phân chia tiếp y lần cho (2x – 2)2y tế bào 2n

2 tế bào không phân ly ở tất cả các NST tạo ra 2 tế bào 4n, 2 tế bào 4n này phân chia tiếp y – 1 lần tạo 2×2y – 1 tế bào 4n

Ta có (2x – 2)2y + 2×2y – 1 = 448 ↔2x.2y – 2.2y +2y = 448 ↔ 2x.2y – 2y = 448 hay 2x.2y > 448 ↔2x+y > 448

↔ x +y > 8,8

Mà 2x+y lại bằng số tế bào con bình thường (2n) được tạo ra nếu không có đột biến

Giả sử x + y = 9 ta có

Nếu không có đột biến số lượng tế bào được sinh ra là 29 = 512

→ số lượng tế bào bị giảm đi bằng số lượng tế bào tứ bội : 512 – 448 = 64 ( vì ở lần phân chia bị rối loạn không có sự chia tế bào chất nên số lượng tế bào không tăng)

Tỷ lệ số tế bào 4n là  64 448 = 1 7

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2017 lúc 3:11

Đáp án D

Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.

Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.

Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).

Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240

→ 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.

Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.

Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:

2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 6:24

Chọn đáp án D

Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.

Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.

Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).

Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240 → 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.

Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.

Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:

2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 4:33

Đáp án B

(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.

→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:

+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.

+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.

Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử → 16 x 2 n - 2 = 1024 → n = 8 → 2 n = 16 .

(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.

→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).

→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.

(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).

Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể  2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.

(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.

Bình luận (0)