Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Chung
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
28 tháng 7 2021 lúc 20:46

I.  CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN

1. Phương pháp đặt nhân tử chung

–   Tìm nhân tử chung là những đơn, đa thức có mặt trong tất cả các hạng tử.

–   Phân tích mỗi hạng tử thành tích của nhân tử chung và một nhân tử khác.

Viết nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc, viết các nhân tử còn lại của mỗi hạng tử vào trong dấu ngoặc (kể cả dấu của chúng).

2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

-       Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.

-       Cần chú ý đến việc vận dụng hằng đẳng thức.

3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử

–   Kết hợp các hạng tử thích hợp thành từng nhóm.

–   Áp dụng liên tiếp các phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức.

4. Phối hợp nhiều phương pháp

-       Chọn các phương pháp theo thứ tự ưu tiên.

-       Đặt nhân tử chung.

-       Dùng hằng đẳng thức.

-       Nhóm nhiều hạng tử.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Chung
28 tháng 7 2021 lúc 20:52

đọc kĩ câu hỏi chưa mà đã trả lời rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
15 tháng 9 2019 lúc 16:01

Nham nghiem thi ta thay pt co 1 ngiem x=2/3

=> tach nhu sau :

\(3x^3-2x^2-3x^2+2x+3x-2\) 

\(3x^2\left(x-\frac{2}{3}\right)-3x\left(x-\frac{2}{3}\right)+3\left(x-\frac{2}{3}\right)\)

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(3x^2-3x+3\right)\)

Chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
31 tháng 7 2019 lúc 11:07

Ko có chức năng đó đâu bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Anh (...
31 tháng 7 2019 lúc 11:27

Ko có đâu bn!

Bình luận (0)
Vũ Lê Khánh Ly
14 tháng 10 2020 lúc 21:58

đây nhé

B1:bấm vào mode,bấm vào 5 sau đó bấm vào 3

B2:gõ hệ số của từng hạng tử 

B3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
18 tháng 8 2020 lúc 20:20

vì là nghiệm nguyên nên bạn chỉ cần nhẩm nghiệm xong dùng lược đồ hóc ne là được bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Thiện
18 tháng 8 2020 lúc 20:27

lược đồ hóc ne là gì vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Khánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 14:16

Bài 2:

1)  \(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\)

2) \(x^2-9=x^2-3^2=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

3) \(1-8x^3=\left(1-2x\right)\left(1+2x+4x^2\right)\)

4) \(\left(x-y\right)^2-9x^2=\left(x-y\right)^2-\left(3x\right)^2=\left(x-y-3x\right)\left(x-y+3x\right)=\left(-2x-y\right)\left(4x-y\right)\)

5) \(\dfrac{1}{25}x^2-64y^2=\left(\dfrac{1}{5}x-8y\right)\left(\dfrac{1}{5}x+8y\right)\)

6) \(8x^3-\dfrac{1}{8}=\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)\left(4x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)\)

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 14:21

Bài 2:

7) \(x^3+\dfrac{1}{27}=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)\)

8) \(x^3+64=\left(x+4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)

9) \(\left(a+b\right)^2-\left(2a-b\right)^2=\left(a+b+2a-b\right)\left(a+b-2a+b\right)=3a\left(-a+2b\right)\)

10) \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2=\left(a+b+a-b\right)\left(a+b-a+b\right)=2a\cdot2b=4ab\)

11) \(\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^3=\left(a+b+a-b\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2\right]\)

\(=2a\left(a^2+2ab+b^2+a^2-b^2+a^2-2ab+b^2\right)\)

\(=2a\left(3a^2+b^2\right)\)

12) \(\left(6x-1\right)^2-\left(3x+2\right)^2=\left(6x-1+3x+2\right)\left(6x-1-3x-2\right)=\left(9x+1\right)\left(3x-3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 14:28

1:

1: ,4x^2-6x=2x(2x-3)

2: 9x^3y^2+3x^2y^2=3x^2y^2(3x+1)

3: x^3+2x^2+3x=x(x^2+2x+3)

4: 2x^2-4x=2x(x-2)

5: 3x-6y=3(x-2y)

6: x^2-3x=x(x-3)

7: 6x^2y+4xy^2+2xy

=2xy(3x+2y+1)

8: 5x^2(x-2y)-15x(x-2y)

=(x-2y)(5x^2-15x)

=5x(x-3)(x-2y)

9: =3(x-y)+5y(x-y)

=(x-y)(5y+3)

10: =(x-1)(3x+5)

11: =2(2x-1)-3(2x-1)

=-(2x-1)

Bình luận (0)
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Ngân
18 tháng 7 2017 lúc 20:26

x-2x - 4= x.x2 -4x + 2x - 4

             = x(x-4) + 2(x - 2)

             = x(x-2)(x+2) + 2(x-2)

             = (x-2)(x+ 2x + 2)

             

Bình luận (0)
uzumaki naruto
18 tháng 7 2017 lúc 20:18

x^3 - 2x - 4 hay x^2 - 2x - 4 vậy

Bình luận (0)
Hatake Kakashi
18 tháng 7 2017 lúc 20:19

x^3 - 2x - 4 nha bạn

Bình luận (0)
ᎪᖇᎥEႽ
Xem chi tiết
-Nhím Nè-
30 tháng 6 2022 lúc 20:19

Dự đoán: Ngoài thành cốc nước sẽ có nước vì nước lạnh bốc hơi qua thành cốc. 

Tham khảo

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2019 lúc 17:49

Đáp án C

Do đây là phân tử ADN mạch đơn nên A≠T,G≠X, và không chứa U.

Bình luận (0)
Me Mo Mi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 7 2016 lúc 13:26

a) Ta thấy x = 1 là nghiệm của \(f\left(x\right)=3x^3-x^2+2x-4\) nên \(f\left(x\right)\) sẽ có dạng \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(ax^2+bx+c\right)\)

Bằng cách chia f(x) cho x - 1 được các hệ số tương ứng : a = 3 , b = 2 , c =4

=> f(x) = (x-1)(3x2+2x+4)

b) Tương tự, ta cũng phân tích được : x3-100x2+50x+49=(x-1)(x2-99x-49)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 7 2016 lúc 10:28

Dề thiếu 

Bình luận (4)
Me Mo Mi
10 tháng 7 2016 lúc 10:35

Đề mình ghi sai nhé các bạn phải là phân tích các đa thức sau thành nhân tử mới đúng

Bình luận (2)