Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 21:54

Tham Khảo !

Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX  đến đầu thế kỉ XX. | Lịch sử lớp 8

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 6 2021 lúc 21:54

Tham khảo ạ

Bài làm:
Thời gianSự kiện
1857-1859Khởi nghĩa Xi-pay
1875 - 1885Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn Độ thúc đẩy giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh
1905Nhân dân Ấn Độ biểu tình
7 - 1908Khởi nghĩa Bom-bay
Bình luận (0)
Smile
12 tháng 6 2021 lúc 21:54

tham khảo ạ:

Niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 17:46
Thời gian Phong trào đấu tranh
1857-1859

Khởi nghĩa Xi-pay, binh lính cùng nhân dân đứng dậy

Khởi nghĩa vũ trang

1875-1885 Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn đứng lên chống thực dân Anh
7-1908 Tổng bãi công ở Bom-bay. Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn, được xem là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc Ấn
Bình luận (0)
tnqtne
Xem chi tiết
hà lê thị
Xem chi tiết
Khánh Ly
6 tháng 10 2019 lúc 20:37

Câu 1: Lập niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 theo mẫu sau

Thời gian

Phong trào đấu tranh

1857-1859

Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân

1875-1885

Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Năm 1885

Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập

Tháng 7-1908

Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị

Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:26

Tham khảo

 

- Những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Tháng 10/1873, Nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này.

+ 1873 - 1909, Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra.

+ 1878 - 1907, Khởi nghĩa nổ ra ở Ba Tắc.

+ 1884 - 1886, Khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan.

+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo.

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân  đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)

Bình luận (0)
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:26

Tham khảo

- Những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Tháng 10/1873, Nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này.

+ 1873 - 1909, Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra.

+ 1878 - 1907, Khởi nghĩa nổ ra ở Ba Tắc.

+ 1884 - 1886, Khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan.

+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo.

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2017 lúc 8:26

Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ do giai cấp tư sản lãnh đạo thông qua vai trò của Đảng Quốc đại.

Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều là các cuộc nổi dậy tự phát của nông dân, công nhân, binh lính

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2018 lúc 17:00

Đáp án cần chọn là: A

Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ do giai cấp tư sản lãnh đạo thông qua vai trò của Đảng Quốc đại.

Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều là các cuộc nổi dậy tự phát của nông dân, công nhân, binh lính

Bình luận (0)