Những câu hỏi liên quan
Dinh Thanh Tung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 7 2020 lúc 21:28

\(a+b+c=abc\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

Đặt \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow xy+yz+zx=1\)

\(VT=\frac{x^2yz}{1+yz}+\frac{xy^2z}{1+zx}+\frac{xyz^2}{1+xy}=\frac{x^2yz}{xy+yz+yz+zx}+\frac{xy^2z}{xy+zx+yz+zx}+\frac{xyz^2}{xy+yz+xy+zx}\)

\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{x^2yz}{xy+yz}+\frac{x^2yz}{yz+zx}+\frac{xy^2z}{xy+zx}+\frac{xy^2z}{yz+zx}+\frac{xyz^2}{xy+yz}+\frac{xyz^2}{xy+zx}\right)\)

\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{x^2y}{x+y}+\frac{xy^2}{x+y}+\frac{y^2z}{y+z}+\frac{yz^2}{y+z}+\frac{x^2z}{x+z}+\frac{xz^2}{x+z}\right)\)

\(VT\le\frac{1}{4}\left(xy+yz+zx\right)=\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
cc cc
Xem chi tiết
cc cc
13 tháng 5 2019 lúc 22:03

>=8 nha

Bình luận (0)
Darlingg🥝
13 tháng 5 2019 lúc 22:04

Tại sao lại bằng 8

Bình luận (0)
Incursion_03
13 tháng 5 2019 lúc 23:11

 \(A=\frac{a^3+b^3-\left(a^2+b^2\right)}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}=\frac{a^2\left(a-1\right)+b^2\left(b-1\right)}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}=\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}\)

(chơi 3 cách luôn cho máu :3)

Cách 1, Áp dụng Svacxơ  đc

\(A=\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a+b-2}=\frac{t^2}{t-2}\left(t=a+b>2\right)\)

Ta luôn có \(\frac{t^2}{t-2}\ge8\left(1\right)\)thật vậy

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2\ge8t-16\Leftrightarrow t^2-8t+16\ge0\Leftrightarrow\left(t-4\right)^2\ge0\left(True\right)\)

=> Đpcm

Cách 2, \(A=\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}\ge2\sqrt{\frac{a^2.b^2}{\left(b-1\right)\left(a-1\right)}}=2.\frac{a}{\sqrt{a-1}}.\frac{b}{\sqrt{b-1}}\)

Ta đi c/m \(\frac{a}{\sqrt{a-1}}\ge2\left(#\right)\)thật vậy

\(\left(#\right)\Leftrightarrow a\ge2\sqrt{a-1}\Leftrightarrow a^2\ge4a-4\Leftrightarrow a^2-4a+4\ge0\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2\ge0\left(true\right)\)

=> (#) đúng 

tương tự\(\frac{b}{\sqrt{b-1}}\ge2\)

\(\Rightarrow A\ge2.2.2=8\)(Đpcm)

Cách 3 , \(A=\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}=\frac{\left(a-1+1\right)^2}{b-1}+\frac{\left(b-1+1\right)^2}{a-1}\)

                 \(=\frac{\left(a-1\right)^2+2\left(a-1\right)+1}{b-1}+\frac{\left(b-1\right)^2+2\left(b-1\right)+1}{a-1}\)

               \(=\frac{\left(a-1\right)^2}{b-1}+\frac{2\left(a-1\right)}{b-1}+\frac{1}{b-1}+\frac{\left(b-1\right)^2}{a-1}+\frac{2\left(b-1\right)}{a-1}+\frac{1}{a-1}\)

                 \(=\left[\frac{\left(a-1\right)^2}{b-1}+\frac{\left(b-1\right)^2}{a-1}\right]+2\left(\frac{a-1}{b-1}+\frac{b-1}{a-1}\right)+\left(\frac{1}{b-1}+\frac{1}{a-1}\right)\)

                 \(\ge2\sqrt{\frac{\left(a-1\right)^2.\left(b-1\right)^2}{\left(b-1\right)\left(a-1\right)}}+2.2\sqrt{\frac{a-1}{b-1}.\frac{b-1}{a-1}}+\frac{2}{\sqrt{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}}\)

                    \(=2\sqrt{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}+\frac{2}{\sqrt{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}}+4\)

                     \(\ge2\sqrt{2\sqrt{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}.\frac{2}{\sqrt{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}}}+4\)

                      \(=2.2+4=8\)

Dấu "=" xảy ra tại a = b = 2 

Bình luận (0)
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Thiên An
8 tháng 5 2017 lúc 18:34

Câu 2 thế y = 1 - x rồi quy đồng như bình thường là ra bn nhé

Bình luận (0)
phạm minh tâm
Xem chi tiết
phạm minh tâm
17 tháng 3 2018 lúc 21:08

thief

Bình luận (0)
huyen vu thi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
29 tháng 3 2016 lúc 21:23

bài này chứng minh bài toán phụ, khá là phức tạp, trình bày ra chắc chết quá

Bình luận (0)
Lạy quan công đừng đánh...
29 tháng 3 2016 lúc 21:40

bài này mình thấy tren mạng đăng lên đó, có kết quả nhưng ko copy được

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
30 tháng 3 2016 lúc 9:16

Bài này bạn xem lại trong chtt ấy! Mình giải bài này rồi, giải bằng miệng cho nhanh.

Bình luận (0)
đoàn danh dũng
Xem chi tiết
Fire Sky
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 18:19

2) Theo nguyên lí Dirichlet, trong ba số \(a^2-1;b^2-1;c^2-1\) có ít nhất hai số nằm cùng phía với 1.

Giả sử đó là a2 - 1 và b2 - 1. Khi đó \(\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)\ge0\Leftrightarrow a^2b^2-a^2-b^2+1\ge0\)

\(\Rightarrow a^2b^2+3a^2+3b^2+9\ge4a^2+4b^2+8\)

\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\left(c^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\) (2)

Mà \(4\left[\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\right]\ge4\left(a+b+c+1\right)^2\) (3)(Áp dụng Bunhicopxki và cái ngoặc vuông)

Từ (2) và (3) ta có đpcm.

Sai thì chịu

Bình luận (0)
tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 18:29

Xí quên bài 2 b:v

b) Không mất tính tổng quát, giả sử \(\left(a^2-\frac{1}{4}\right)\left(b^2-\frac{1}{4}\right)\ge0\)

Suy ra \(a^2b^2-\frac{1}{4}a^2-\frac{1}{4}b^2+\frac{1}{16}\ge0\)

\(\Rightarrow a^2b^2+a^2+b^2+1\ge\frac{5}{4}a^2+\frac{5}{4}b^2+\frac{15}{16}\)

Hay \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{3}{4}\right)\)

Suy ra \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+c^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(\ge\frac{5}{4}\left(\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b+\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{16}\left(a+b+c+1\right)^2\) (Bunhiacopxki) (đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
tth_new
14 tháng 11 2019 lúc 13:39

Cách nữa cho bài 2:

2a) Ta có: \(4\left(a^2+1+2\right)\left(1+1+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\ge4\left(a+b+c+1\right)^2\)

Hay \(4\left(a^2+3\right)\left(2+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\ge4\left(a+b+c+1\right)^2=VP\)

Như vậy ta quy bài toán về chứng minh: \(\left(b^2+3\right)\left(c^2+3\right)\ge4\left(2+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow b^2c^2+b^2+c^2+1\ge4bc\Leftrightarrow\left(bc-1\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)(đúng)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

b) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:\(\left(a^2+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{4}+b^2+c^2+\frac{1}{2}\right)\ge\frac{1}{4}\left(a+b+c+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}\left(a^2+1\right)\left(b^2+c^2+\frac{3}{4}\right)\ge\frac{5}{16}\left(a+b+c+1\right)^2\)

Từ đó ta có thể quy bài toán về chứng minh: \(\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(b^2+c^2+\frac{3}{4}\right)\)

...

Bài 3:Sửa đề a, b, c >0

Có:  \(\frac{a^3}{b^2}+\frac{a^3}{b^2}+b\ge3\sqrt[3]{\frac{a^6}{b^3}}=\frac{3a^2}{b}\)

Tương tự: \(\frac{2b^3}{c^2}+c\ge\frac{3b^2}{c};\frac{2c^3}{a^2}+a\ge\frac{3c^2}{a}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên: \(2\left(\frac{a^3}{b^2}+\frac{b^3}{c^2}+\frac{c^3}{a^2}\right)+a+b+c\ge3\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\)

\(=2\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\)

\(\ge2\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+a+b+c\)

Từ đó ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết