Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 10 2023 lúc 8:19

A B C D E H I N M

a/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);BC\perp HA\left(gt\right)\) => DN//BC

\(\Rightarrow\widehat{NDB}+\widehat{CBD}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^o\)

Ta có

tg ABD vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^o\Rightarrow\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Xét tg vuông ABH

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông NDA và tg vuông BAH có

\(\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

AD=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg NDA = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DN = AH

C/m tương tự ta cũng có tg vuông MAE = tg vuông CHA => EM=AH

b/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);EM\perp HA\left(gt\right)\) => DN//EM

Xét tg vuông DIN và tg vuông EIM có

DN=EM (cùng bằng AH)

\(\widehat{IDN}=\widehat{IEM}\) (góc so le trong)

=> tg DIN = tg EIM (Hai tg vuông có 1 cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DI=IE

 

 

 

 

Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Rin
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Bạch Hoàng Anh Thư
27 tháng 2 2018 lúc 22:37

khó qá kết bạn nhé?

Bạch Hoàng Anh Thư
27 tháng 2 2018 lúc 22:38

hic em chào chị em mới lớp 5 em thật vô lễ qá xin lỗi chị

Arima Kousei
27 tháng 2 2018 lúc 22:39

Bạn có thể vẽ hình ko ? ^_^ 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
LUFFY
Xem chi tiết
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 23:33

a: Vẽ DI,EK vuông góc AH

Xét ΔIDA và ΔHAB có

góc DIA=góc AHB

AD=AB

góc A1=góc ABH(=90 độ-góc A2)

=>ΔIDA=ΔHAB

=>ID=AH(1)

Xét ΔKAE và ΔHCA có

góc EKA=góc AHC

AE=AC

góc EAK=góc HCA

=>ΔKAE=ΔHCA

=>AH=EK=DI

Gọi giao của AH và DE là N

Xét ΔDIN và ΔKEN co

góc DIN=góc EKN

DI=EK

góc ENK=góc DNK

=>ΔDIN=ΔKEN

=>EN=DN

=>N là trung điểm của DE

b: Lấy F đối xứng A qua M

Xet ΔAMB và ΔFMC có

MA=MF

góc AMB=góc FMC

MB=MC

=>ΔAMB=ΔFMC

=>AB=CF và góc B=góc FCM

=>góc ACF=góc ACB+góc B=180 độ-góc BAC

Gọi giao của AM và DE là I

Xet ΔACF và ΔEAD có

AC=ED

CF=AD

góc EAD=góc ACF

=>ΔACF=ΔEAD

=>AF=DE

=>AM=1/2DE

ΔAMB=ΔFMC

=>góc BAM=góc MFC

ΔACF=ΔEAD

=>góc MFC=góc EDA

=>góc BAM=góc EDA

=>góc EDA+góc DAI=90 độ

=>AM vuông góc DE

Xem chi tiết

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

_ AC = CE

 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

 AC = CE

 

  (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.