Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2019 lúc 2:27

Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu 2e.

2Li → 2Li+ + 2e;

O + 2e → O2-;

2Li+ + O2- → Li2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2019 lúc 16:22

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1

Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)

Công thức phân tử Li3N

Bình luận (0)
Joestar
Xem chi tiết
bachpro
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 11 2021 lúc 8:29

$PTK = 2X + 3O = 2X + 16.3 = 2X + 48 = 2M_{Br} = 2.80 = 160(đvC)$

$\Rightarrow X = 56(đvC)$

Suy ra, X là nguyên tố sắt

Đáp án B

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 8:29

undefined

Bình luận (0)
Huynh Thanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 7 2021 lúc 7:13

$M_{hợp\ chất} = 2X + 16 = 3,1875.32 = 102 \Rightarrow X = 43$

Không có nguyên tố X thỏa mãn

Bình luận (0)
Nhi Tâm
Xem chi tiết
Liah Nguyen
13 tháng 10 2021 lúc 7:58

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:06

Gọi CTHH là: XO3

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{XO_3}{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{32}=2,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XO_3}=80\left(g\right)\)

Mà ta có: \(M_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(g\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:39

Mik làm rồi nhé

Bình luận (0)
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:40

Bn copy link:

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-hop-chat-co-phan-tu-gom-mot-nguyen-tu-nguyen-to-x-lien-ket-voi-ba-nguyen-tu-oxi-va-nang-hon-phan-tu-oxi-25-lan-tim-nguyen-tu-x.2703575760790

Bình luận (0)