Bao Mam
Học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc hai chiều (hình 19.2) và mô hình không gian (ba chiều) của phân tử ADN (mô hình có sẵn hoặc hình động mô phỏng) và nhận xét về cấu trúc không gian của phân tử ADN, trả lời các câu hỏi sau: - Mỗi phân tử ADN gồm có mấy mạch (chuỗi) polinucleotit? Các mạch đó liên kết với nhau như thế nào? Cấu trúc không gian của ADN có hình dạng gì? - Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các bazơ nitơ trên 2 mạch của phân tử ADN? Chẳng hạn,A liên kết với nucleotit nào ?G liê...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 16:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2017 lúc 5:56

Đáp án B

Năm 1953, J. Oatxon và F. Crick công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 11:24

ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.

- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:

    + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).

    + Nhóm phốtphat.

    + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.

- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.

- Phân tử ADN gồm hai mạch:

    + Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.

    + Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).

- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

    + Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

    + Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

    + Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Bình luận (0)
Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

Tham Khảo
Có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải.
Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? Trả lời: - Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) : A-T; G-X.

Bình luận (0)
Nguyễn
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). ... Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
•Blue_sky•
28 tháng 12 2021 lúc 15:31

Thì ra là dị :> 

Bình luận (0)
carrot mc cheetor
28 tháng 12 2021 lúc 15:47

Xét các phát biểu sau:

1: ADN là đại phân tử sinh học có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

=> đúng

2: Cấu trúc phân tử ADN được giữ ổn định nhờ các liên kết cộng hóa trị, liên kết hidro, liên kết peptit

=> đúng

3: Mô hình phân tử ADN được hai nhà khoa học Singer và Nicolson mô tả là cấu trúc gồm 2 mạch polinucleoit xoắn song song và ngược chiều nhau

=> sai

4: Nhờ nguyên tắc bổ sung khi biết trình tự nucleotit trên mạch này có thể dễ dàng suy ra được trình tự nucleotit trên mạch còn lại

=> đúng

5: Tỉ lệ A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.

=>sai

em chưa chắc lắm 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2017 lúc 15:33

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2018 lúc 16:01

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 4:23

Đáp án A

Hình mô tả cấu trúc không gian của 1 đoạn ADN 5 ' X A X G T X A 3 ' 3 ' G T G X A G T 5 '

Lưu ý: các loại nu của ADN, chiều, nguyên tắc bổ sung

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 17:16

Đáp án B                          

Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian ADN là:

A. Sacrap → Chứng minh A + G T + X = 1  

B. Oat =xơn và Cric → mô hình cấu trúc không gian của ADN.

C. Páp =lốp → Phản xạ có và không điều kiện.

D. Moogan → Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn và liên kết không hoàn toàn.

Bình luận (0)