Giải thích lời xin lỗi
XIN CHÀO , CÁC BẠNCÓ THỂ GIẢI THÍCH CHO MÌNH VỀ CÁCH THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH ĐƯỢC KHÔNG Ạ . XIN LỖI VÌ LÀM PHIỀN VÀ CẢM ƠN VÌ CÂU TRẢ LỜI
Diện tích hình bình hành được tính theo công thức bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
[ HT ]
S bình hành : ( đáy x chiều cao ) : 2 nha bn
Để tính diện tích hình bình hành, ta làm như sau:
Ta lấy tích của 2 cạnh đáy nhân với chiều cao.
Ký hiệu:
S = a x b x h
S : diện tích
a và b : cạnh
h : chiều cao.
Hãy nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Em quan sát hoạt động của các nhân vật trong bức tranh và nói lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.
Tranh 1: Ngọc rất thích gấu bông. Sáng nay đi chợ, mẹ mua cho Ngọc một con gấu nhồi bông rất đẹp. Ngọc mừng lắm. Cô bé đưa hai tay nhận món quà mẹ tặng và nói:
- Con thích chú gấu lắm. Con cảm ơn mẹ ạ.
Tranh 2: Minh là một cậu bé rất nghịch. Hôm ấy, nghe tiếng các bạn ngoài ngõ gọi đi chơi, cậu lật đật phóng ra, đụng phải bàn làm lọ hoa của mẹ rơi xuống nền, vỡ tan. Minh sợ quá, vội chạy đến trước mặt mẹ, khoanh tay trước ngực nói nhỏ:
- Con xin lỗi vì đã làm vỡ lọ hoa. Lần sau con sẽ chú ý hơn ạ.
Viết 3 - 4 câu nói về nội dung mỗi tranh dưới đây, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp:
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
Gợi ý: Em quan sát hoạt động và thái độ của mỗi người trong tranh để nói lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Trả lời:
Tranh 1: Mẹ mua cho Lan một con gấu bông. Lan đưa hai tay nhận và nói:
- Con gấu bông đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ!
Tranh 2: Nam mải nô đùa làm vỡ bình hoa của mẹ. Nam khoanh tay đứng trước mặt mẹ và nói:
- Con xin lỗi mẹ ! Lần sau con sẽ chú ý hơn ạ.
Xin lỗi mai sẽ giải thích (Nguyễn Quốc Hùng)
t;ortiekieryuyreweruiwweyuiusasjdsdfhjmnnn
Đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
1. Ly là người đúng hẹn. Bạn luôn cố gắng giữ đúng lời hứa. Bạn chỉ hứa những điều mà mình có thể thực hiện được. Nếu không thực hiện được lời hứa, bạn giải thích rõ lí do và xin lỗi người mình đã hứa. Vì vậy, Ly luôn được cha mẹ, thầy cô và bạn bè tin tưởng, quý mến.
2. Ở lớp, Huy có biệt danh là "Huy hứa hẹn" vì bạn hứa rất nhiều nhưng ít khi thực hiện. Huy cho rằng cứ hứa cho mọi người vui còn thực hiện hay không là chuyện khác. Dần dần, không ai tin vào lời hứa của Huy nữa.
- Em có nhận xét gì về việc thực hiện lời hứa của Ly và Huy?
- Theo em, vì sao phải giữ lời hứa?
- Theo em, Ly là một người luôn biết giữ lời hứa và cố gắng thực hiện lời hứa. Chính vì vậy Ly luôn được mọi người tin tưởng và quý mến. Ngược lại, Huy lại là một người luôn thất hứa, luôn hứa xuông, hứa để đấy, không có trách nhiệm với lời nói của mình. Thế nên, dần dần không còn ai tin lời Huy nói nữa.
- Theo em, việc giữ lời hứa là cần thiết, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm với những lời mình nói ra, việc giữ lời hứa sẽ tạo được lòng tin tưởng, tín nhiệm, yêu mến của mọi người với mình.
Câu 1. Theo tiến sĩ Tiến sĩ Jennifer Thomas và Gary Chapman, 5 yếu tố nào cần có trong lời xin lỗi ?
Câu 2. Tiến sĩ Jennifer Thomas giải thích như thế nào về việc cần thiết phải có 5 yếu tố trong lời xin lỗi ?
Câu 3. Theo anh / chị, vì sao những lời xin lỗi vẫn cần được soạn riêng cho từng người mà bạn cần xin lỗi" ?
Câu 4. Anh / chị có cho rằng chi cần người phạm lỗi biết xin lỗi thi mối quan hệ tot dep giữa người với người sẽ được duy trì và phát triển ?
Mình xin lỗi vì mình không có đề bài chính thức, nhưng mong ai biết về dạng toán đếm ( tính ) số đường đi trên lưới thì xin hãy giải thích cho mình. Mình xin cảm ơn!
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
Em nói lời xin lỗi với thái độ ăn năn, lễ phép với người lớn.
a) Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn.
- Mình sơ ý quá. Cho mình xin lỗi nhé.
b) Em mải chơi, quên làm việc mẹ đã dặn.
- Con xin lỗi mẹ. Lần sau con không như thế nữa.
c) Em đùa nghịch, va phải một cụ già.
- Cụ có sao không ạ? Cháu sơ ý quá. Cháu xin lỗi cụ ạ.
giải thích câu 1 hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân
xin lỗi các bạn vì câu mình ra ko phải là toán hoặc ngữ văn