Hãy tưởng tượng mình là 1 chiếc giày cũ, rách, dơ bẩn bị chủ bỏ quên trên kệ sau khi mua giày mới.
câu chuyện của một dôi giày cũ rách dơ bẩn bị chủ bỏ quên trên kệ sau khi mua giày mới em hãy kể lại câu chuyện
Tưởng tượng bạn là đôi giày cũ rách rưới , dơ bẩn bị cậu chủ vứt bỏ sau đó được cậu bé ăn xin nhặt về và nhận ra giá trị của mình
mẹ mua cho mình nhân dịp đầu năm học mới,một cửa hàng giày dép đã giảm giá 1/4 so với giá ban đầu.mẹ mua cho mình và bỏ mình tại cửa hàng đó mỗi người một đôi giày hết tất cả là 672000 động.em hãy tính tổng giá tiền ban đầu của hai đôi giày đỏ.
Đến lúc đi chơi,Bố vào cửa hàng thấy cái giày.Con cần chiếc giày mới khi đi chơi.
Con: Bố ơi ! Con cần cái giày mới.Đi chơi phải đeo giày.
Em: Con cũng vậy !
Bố mua giày mới khi con và em cần.Em thấy giày mới nên em muốn khi thấy đôi giày lớn.
Em: Bố ơi ! Con muốn cái giày lớn !
Bố: Cái giày này rộng lắm ! Con không thể đeo giày khi giày quá rộng.
Em: Mua giày lớn đi mà ! Bố !
Bố: Thôi được rồi.
Em không chịu sử dụng đôi giày cần thiết mà sử dụng đôi giày khi mong muốn.
Đến khi bắt đầu lên đồi,Con đi lên đồi càng nhanh hơn em nữa đó.Em thấy giày quá rộng nên đi càng chậm
Con: Thấy anh đi lên đồi nhanh chưa ?
Em: em sẽ đi nhanh hơn anh.
Em đi lên đồi mà đau chân do đi lên đồi mà sử dụng giày khi em muốn.
Em: Đau chân quá anh ơi !
Con: Ôi không ! em bị đau chân rồi !
Bố lấy đôi giày cho con khi con cần từ vài thời gian trước.
Bố: Con hãy đeo giày thử xem !
Vậy em có thể đi giày rồi !
Bố: Giày lớn chính là thứ con muốn,còn giày mới khi con cần tư vài thời gian trước là thứ con cần.Con chỉ nên mua những thứ khi con cần nhé !
Em: Con biết rồi ạ !
1.Tại sao không nên mua giày lớn khi con muốn ?
A.Mua giày lớn khi con muốn thì đi hoặc chạy nhiều khó bị đau chân
B.Mua giày lớn khi con muốn thì đi hoặc chạy nhiều dễ bị đau chân
2.Con chỉ có mua đôi giày khi..............
A.Con muốn
B.Con cần
Hãy giải thích hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này là ma sát có lợi hay có hại?
-Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
-Giày đi nhiều nên đế bị mòn
-Trên mặt lốp xe ô tô tải thường có các khía rãnh sâu
Nhân nhịp đầu năm học mới 2017-2018 một cửa hàng giảm giá 40% so với đầu năm mới 2016 . Mẹ mua cho mình và bỏ mình tại cửa hàng đó mọi người một đôi giày hết 672 000 đồng
a, Tính tổng số tiền bán dauncua 2 đôi giày đó .
bNhân dịp 30/4 cửa hàng bố mình .Biết rằng đầu năm mới 2016 trên đôi giày của mình bằng 3/5 giá trị đôi giày của bố và minh .Tinh gia tien moi doi giày
mình không dịch đc bạn ơi ghi gì khó hiểu thế ''.''
Câu 10: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại
a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
b. Giày đi lâu dễ bị mòn
C. Mặt lốp ô tô phải có rảnh sâu hơn xe đạp?
Tham khảo:
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.
c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.
a. vì khi đi trên sàn đá hoa mới lau thì đá hoa có nước dẫn đến sự trơn trượt ( ma sát trượt ) nên dễ bị ngã
=> có hại.
b . Vì khi đi lâu , giày có sự ma sát với đường gây nên những tia lửa nhỏ hủy dần từ từ chất làm giày .
= > có hại
c . Vì nếu không có rảnh sâu hơn thì bánh xe ô tô sẽ không chạy trơn chu được bởi bánh xe ô xô có độ ma sát cao hơn và lớn hơn xe đạp
= > có ích
Phần 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ về bài học rút ra từ câu chuyện. Câu chuyện số 3: Ông lão vứt bỏ đôi giày Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Gandhi không cẩn thận làm rơi một chiếc giày mới mua ra ngoài cửa sổ, mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày còn lại ra ngoài cửa sổ. Hành động này của Gandhi khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích: “Chiếc giày này bất luận đắt đỏ như thế nào, đối với tôi mà nói nó đã không còn có ích gì nữa, nếu như có ai có thể nhặt được cả đôi giày, nói không chừng họ còn có thể mang vừa nó thì sao!”.
Mai mua 1 đôi giày và 1 chiếc mũ hết 420 000 đồng. Giá tiền của đôi giày lớn hơn giá tiền của chiếc mũ là 220 000 đồng. Hỏi giá tiền của đôi giày và giá tiền của chiếc mũ Mai mua là bao nhiêu đồng?
Giá tiền của đôi giày:
(420000 + 220000) : 2 = 320000 (đồng)
Giá tiền của chiếc mũ:
320000 - 220000 = 100000 (đồng)
Giá tiền của đôi giày Mai mua:
\(\dfrac{420000+220000}{2}=320000\)(đồng)
Giá tiền của chiếc mũ Mai mua:
\(420000-320000=100000\)(đồng)
Đáp số: ...
#YM