Thêm V ml dung dịch HCl 4 M vào 400 ml dung dịch HCl 0.5 M--> (V+400) m dung dịch HCl 2M. Tính V
Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 20,13 và 2,688
B. 20,13 và 2,184
C. 18,69 và 2,184
D. 18,69 và 2,688
Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 20,13 và 2,688.
B. 20,13 và 2,184.
C. 18,69 và 2,184.
D. 18,69 và 2,688.
Đáp án B
Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol
ta có:
Cho 300 ml dung dịch B a O H 2 0,1M vào 400 ml dung dịch N a H C O 3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25 M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 100
B. 120
C. 60
D. 90
Cho dung dịch X chứa đồng thời AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100 ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.
Giá trị tối thiểu của V để lượng kết tủa bị hòa tan hết là
A. 165,0.
B. 525,0.
C. 360,0.
D. 420,0.
Chọn B.
Tại V = 3b (kết tủa đạt cực đại) Þ
Kết tủa bị hoà tan hết thì dung dịch thu được là Al3+ (0,03), Na+ (0,105), Cl- (y + 0,03) và SO42- (0,03)
Cho dung dịch X chứa đồng thời AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100 ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.
Giá trị tối thiểu của V để lượng kết tủa bị hòa tan hết là
A. 165,0
B. 525,0
C. 360,0
D. 420,0.
Tính pH của các dung dịch sau khi trộn:
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,002M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,0025M
b.Pha thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch HCl có pH=3
c. Trộn 200 ml dung dịch KOH 0,001M với 300 ml dung dịch NaOH 0,001M
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.
a) Tính V.
b) Cho m = 7,8. Tính nồng độ mol mỗi chất tan trong Y
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z